Tháo “nút thắt” để hoàn thành mục tiêu 1 triệu căn bongdaso vn
Thực tế hiện nay bongdaso vn thấy những vướng mắc về pháp lý, nguồn vốn, quỹ đất đang khiến bongdaso vn Đề án “Xây dựng ít nhất 1 triệu căn nhà bongdaso vn người thu nhập thấp và công nhân trong giai đoạn 2021 – 2030” chưa đạt được mục tiêu kỳ vọng.
Chia sẻ tại Tọa đàm "Giải pháp đảm bảo có ít nhất 1 triệu căn nhà ở xã hội: Cơ chế kích thích doanh nghiệp" do báo Dân Việt tổ chức ngày 1/4 tại Hà Nội, ông Chử Văn Hải - Trưởng phòng Phát triển và Quản lý nhà ở xã hội, Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) bongdaso vn biết, giai đoạn vừa qua trên địa bàn cả nước có 657 dự án nhà ở xã hội được triển khai, quy mô 600.000 căn.

Trong đó, số dự án đã hoàn thành là 103 dự án, với khoảng 67.000 căn. Cả nước cũng đã khởi công xây dựng nhiều dự án với tổng quy mô khoảng 125.000 căn. Các dự án được chấp thuận chủ trương, đến nay có khoảng 414 dự án, với quy mô 406.000 căn. Riêng trong năm 2024, với sự quyết tâm vào cuộc của các cấp, ngành, kết quả công tác phát triển nhà ở xã hội đạt được rất nhiều tích cực.
Ví dụ, các dự án nhà ở xã hội hoàn thành trong năm 2024 đã tăng khoảng 146% so với 2023. Dự án được chấp thuận chủ trương tăng 113%. Số lượng dự án đã được chấp thuận chủ trương đã tăng rất cao, tăng 201% so với năm 2023. Tổng số căn hộ đã khởi công và hoàn thành bongdaso vn đến thời điểm, so với mục tiêu đến năm 2025 này đạt khoảng 45%. "Mặc dù chúng ta đã đạt được rất nhiều kết quả tích cực, nhưng so với nhu cầu, yêu cầu và mục tiêu của dự án vẫn chưa đáp ứng được", ông Hải chia sẻ.
Nhận định về nguyên nhân, ông Hải bongdaso vn rằng, một phần do thiếu nguồn ngân sách Nhà nước, phần khác do dự án này thủ tục lựa chọn chủ đầu tư còn tương đối phức tạp, phải qua đấu thầu, mất rất nhiều thời gian nên Đề án đầu tư xây dựng 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội được phê duyệt năm 2023, đến nay mới thực hiện hơn 2 năm.
Thực tế, tại một số địa phương tích cực triển khai khởi công, hoàn thành các dự án, đạt tỷ lệ cao so với chỉ tiêu của đề án đến năm 2025. Trong khi đó, một số địa phương có nhu cầu về nhà ở xã hội lớn nhưng số dự án được khởi công còn thấp.
Một số doanh nghiệp bongdaso vn biết, hiện nay việc bố trí quỹ đất dành bongdaso vn thực hiện các dự án nhà ở xã hội còn rất ít, rất thiếu và đặc biệt chưa đồng đều, chưa đầy đủ, chưa đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật. Trong khi thủ tục và quy trình phê duyệt dự án còn tương đối dài.
Về phía Bộ Nông nghiệp và Môi trường, ông Lê Văn Bình - Phó Cục trưởng Cục Quản lý đất đai chỉ rõ hai khía cạnh vướng mắc, tồn tại về nhà ở xã hội là chính sách và thực hiện chính sách. Đối với chính sách, Luật Đất đai 2013 và Luật Nhà ở 2014 còn bất cập. Nhà ở xã hội theo Luật Đất đai 2013 quy định quỹ đất bongdaso vn nhà ở xã hội không phải qua đấu giá, chỉ giao đất, nhưng Luật Nhà ở 2014 quy định phải đấu thầu, điều này khiến mất thời gian, kéo dài.
Ngoài ra, vấn đề tồn tại trong chính sách là quy hoạch, do quy định của Nhà nước về nhà ở xã hội. Quỹ đất dành bongdaso vn nhà ở xã hội trước đây còn mang tính chất thụ động, trung ương đưa quy hoạch đất đai, các địa phương có chỉ tiêu và dựa trên đó là quy định bao nhiêu % là quỹ đất bongdaso vn phát triển nhà ở xã hội.
“Trong các luật mới, Nhà nước đã bongdaso vn địa phương chủ động hơn trong quy hoạch đất dành bongdaso vn nhà ở xã hội. Theo đó, Quy định Luật Nhà ở 2014 nêu rõ các địa phương, các dự án phải dành 20% quỹ đất, diện tích dành bongdaso vn nhà ở xã hội, có chỗ lại bongdaso vn quy định bằng tiền và nhiều chỗ khác hiện không thực hiện", ông Lê Văn Bình bongdaso vn hay.
Trong khi đó, TS. Cấn Văn Lực - Chuyên gia Kinh tế trưởng Ngân hàng BIDV, Thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia bongdaso vn rằng, vướng mắc lớn nhất trong phát triển nhà ở xã hội là điều kiện pháp lý. Như công tác đấu thầu, vừa qua khi Thủ tướng họp với các doanh nghiệp về phát triển nhà ở xã hội đã bàn, nghiên cứu đến phương án chỉ định thầu. “Đây mới là vấn đề cần tháo gỡ”, TS. Cấn Văn Lực nêu rõ.