Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 319/QĐ-TTg ngày 29/3/2023 phê duyệt Đề án về chống hàng giả và bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử (TMĐT) đến năm 2025.
Tại Đề án về chống hàng giả và bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử (TMĐT) đến năm 2025, Chính phủ đặt ra mục tiêu: 100% các sàn giao dịch TMĐT lớn ký cam kết không kinh doanh hàng giả; 100% người tiêu dùng được tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về bảo vệ quyền lợi của mình.
Trong bối cảnh hệ thống xe điện tại Việt Nam ngày càng phát triển đặt ra yêu cầu cần thiết phải có hệ thống tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) đầy đủ về pin hoán đổi nhằm bảo vệ người tiêu dùng cũng như môi trường.
Giá xăng và dầu diesel bán lẻ đang tăng cao kỷ lục ở nhiều nước trên thế giới, khiến chính phủ các nước từ Brazil đến Pháp cân nhắc việc tăng trợ cấp hoặc cắt giảm thuế để bảo vệ người tiêu dùng khỏi các căng thẳng tài chính.
Bài viết đề cập vấn đề bảo vệ người tiêu dùng tài chính từ góc độ của tổ chức bảo hiểm tiền gửi; tìm hiểu kinh nghiệm và thông lệ quốc tế trong bảo vệ người tiêu dùng tài chính, đồng thời đưa ra một số giải pháp bảo vệ người tiêu dùng tài chính cũng như nâng cao vai trò của tổ chức bảo hiểm tiền gửi trong việc bảo vệ người gửi tiền tại Việt Nam.
Bảo vệ người tiêu dùng tài chính có thể là bất kỳ hoạt động, hành động hoặc tập hợp các quy tắc nhằm ngăn ngừa hoặc giảm thiểu rủi ro của thị trường tài chính và những tổn thất tiềm ẩn đối với người tiêu dùng liên quan đến việc mua và sử dụng bất kỳ sản phẩm hoặc dịch vụ tài chính, hoặc đối với mối quan hệ giữa khách hàng và các nhà cung cấp dịch vụ tài chính. Bảo vệ người tiêu dùng tài chính có ý nghĩa không chỉ với cá nhân người tiêu dùng mà còn có vai trò quan trọng với nền kinh tế của mỗi quốc gia. Bài viết đánh giá thực trạng bảo vệ người tiêu dùng tài chính ở Việt Nam, qua đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ người tiêu dùng tài chính ở Việt Nam trong thời gian tới.
Trong 8 tháng đầu năm 2019, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Cục CT & BVNTD), Bộ Công Thương tiếp tục tiếp nhận và giải quyết số lượng lớn các phản ánh, khiếu nại của người tiêu dùng.
Trong thời gian vừa qua, hiện tượng gian lận thương mại thông qua ghi nhãn xuất xứ hàng hóa “sản xuất tại Việt Nam” ngày càng gia tăng. Việc xây dựng quy định về hàng hóa được ghi nhãn sản xuất tại Việt Nam là cần thiết nhằm tạo hành lang pháp lý với mục tiêu phòng chống gian lận thương mại về xuất xứ hàng hóa và bảo vệ người tiêu dùng.
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương tiếp nhận một số thông tin về trách nhiệm bảo hành sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ được người tiêu dùng gửi đến. Trước tình hình đó, Cục đưa ra khuyến nghị người tiêu dùng cần mua hàng hóa có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng; Lưu giữ hóa đơn và giấy tờ bảo hành...