Quốc hội tiếp tục chất bongdaso Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Sáng ngày 12/11, tiếp tục phần trả lời chất vấn thuộc lĩnh vực kế hoạch và đầu tư, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã có những giải trình cụ thể liên quan đến việc hỗ trợ doanh nghiệp, việc xây dựng kịch bản để ứng phó với rủi ro, đảm bảo các cân đối lớn của nền bongdaso tế, chương trình phục hồi bongdaso tế...

Trả lời chất vấn về giải pháp đột phá để đạt được mục tiêu đến năm 2025 có 1,5 triệu doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng thẳng thắn nhìn nhận, mục tiêu đạt 1 triệu doanh nghiệp tại nhiệm kỳ trước, trên thực tếlà không đạt được. Giải thích rõ hơn,Bộ trưởng cho rằng, để thực hiện được mục tiêu có 1,5 triệu doanh nghiệp hoạt động hiệu quả vào năm 2025 cần những giải pháp căn cơ.
Theo đó, trong thời gian tới, Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ báo cáo Chính phủ, xây dựng một luật riêng cho hộ bongdaso doanh cá thể, trình cấp có thẩm quyền thông qua để phát huy tiềm năng, lợi thế của các hộ bongdaso doanh, tạo điều kiện cho các hộ bongdaso doanh "lớn lên" thành doanh nghiệp...
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nêu giải pháp trước mắt, đó là tổ chức thực hiện hiệu quả Luật Hỗ trợ doanhnghiệp nhỏ và vừa. Bộ Kế hoạch và Đầu tư căn cứ vào các chính sách đã được quy định trong luật để triển khai các giải pháp hỗtrợ các doanh nghiệp thành lập mớivà có thể hoạt động được.
Bên cạnh đó, những chương trìnhđang triển khai như chươngtrình hỗ trợ chuyển đổi số, hỗ trợ chuyển đổi cho doanh nghiệp,hỗ trợ doanh nghiệp trong lĩnhvực nông nghiệp… cũng sẽ góp phần thúc đẩy phát triển doanh nghiệp trong thờigian tới...
Trả lời câu hỏi về xây dựng kịch bản để ứng phó với rủi ro về các cân đối lớn của nền bongdaso tế, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, Bộ đã xây dựng để tiếp cận hai kịch bản đó là không có và có chương trình phục hồi. Đồng thời xác định mức độ nợ công, bội chi cho từng kịch bản.
Bộ trưởng cho biết,Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang cùng với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước tính toán về việc sử dụng các công cụ, chính sách tài khóa và tiền tệ như thế nào, khả năng huy động, phân bổ và hấp thụ của nền bongdaso tế ra sao. Về quan điểm, phải mạnh dạn hơn để phối hợp giữa phát triển bongdaso tế để phục hồi. Tinh thần chỉ đạo chung là vừa tăng trưởng, vừa tăng quy mô của nền bongdaso tế, vừa tăng thu ngân sách nhà nước, vừa tạo nhiều việc làm cho xã hội nhưng vẫn bảo đảm an toàn về nợ công và bội chi ngân sách. Cùng với đó, đầu tư công phải có trọng tâm, trọng điểm, bảo đảm hiệu quả và mang tính dẫn dắt để kích hoạt nguồn vốn ngoài nhà nước cùng tham gia...
Về các chất vấn liên quan đếncông tác lập quy hoạch, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng thừa nhận việc triển khai lập quy hoạch còn chậm. Giải thích về nguyên nhân, Bộ trưởng cho biết, lý do làdo chúng ta lần đầu tiên thực hiện theo phương pháp tích hợp, làm quy hoạch tổng thể. Trước đây, cả nước chưa bao giờ làm quy hoạch tổng thể mà chỉ làm quy hoạch từng ngành. Cũng vì lần đầu tiên nên năng lực tư vấn và các kiến thức các cơ quan chưa theo kịp, số lượng nhiều, làm đồng thời trong cùng một thời gian nên thực hiện gặp không ít khó khăn.
Đến nay, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, đã xây dựng xong khung định hướng quy hoạch tổng thể quốc gia để trình Thủ tướng Chính phủ; quy hoạch 5 vùng bongdaso tế còn lại cũng cơ bản đã xong tới phần nghiên cứu và đang lấy ý kiến hoàn thiệnvàsẽ trình Thủ tướng sớm nhất trong tháng 11-12 năm nay để các địa phương, bộ ngành dựa trên khung định hướng này để lập quy hoạch của ngành, địa phương mình mà không nhất thiết chờ xong quy hoạch cấp trên mới lập quy hoạch cấp dưới...

Trước đó, trong chiều ngày 11/11, trả lời các câu hỏi đại biểu Quốc hội nêu, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã thẳng thắng nhìn nhận về các tồn tại và đề xuất các giải pháp đối vớicác nội dung liên quannợ công, tăng bội chi;giải ngân vốn đầu tư công; các giải pháp để phục hồi và phát triển bongdaso tế.
Cụ thể, đối với vấn đề "tăng nợ công, tăng bội chi, nợ Chính phủ", Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết,đây là vấn đề đã được Bộ Kế hoạch và Đầu tư lưu ý trong quá trình xây dựng,được tính toánhết sức thận trọng.Thủ tướng Chính phủ cũng đã giao cho Bộ Tài chính và Ngânhàng Nhà nước cùng tính toán về dư địa còn lại,sử dụng các công cụ từchính sách tài chính, tài khóa, tiềntệ để xem xét sử dụng theo khả năng cũng như cách huy động nào hiệu quả nhất.
Bộ trưởng nhấn mạnh rằng,đây làvấnđề hết sức quan trọng để đảmbảo ổn định bongdaso tế vĩ môcũng nhưcân đối lớn nên khitính toán phải hết sức thận trọng để đảm bảo phục hồi, tận dụng các cơ hộiđảm bảo được các mục tiêu trong dàihạn, cân nhắcđến cả vấn đề an toàn, ổnđịnh bongdaso tế vĩ mô.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nêu quan điểm là ủng hộ nới bội chi và nợ công trong khoảng kiểm soát được. Vì nếu không nới bội chi và nợ công sẽ khó tăng trưởng bongdaso tế. Nếu không tăng trưởng thì khó đạt mục tiêu 5 năm, chiến lược 10 năm vàkhát vọng đến năm 2045 là nước phát triển.
Giải thích thêm, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho rằng, nếu không nới bội chi và nợ công, chúng ta sẽ bỏ một loạt cơ hội từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, dân số vàng, các hiệp định thương mại tự do, những chuyển dịch mới, vừa phát triển, giải quyết việc làm... Không nới bội chi và nợ công cũng đồng nghĩa với việc sẽ không có đầu tư, không có phát triển, sẽ là vòng luẩn quẩn là bội chi, nợ công lúc nào cũng ở mức cao.
Về giải ngân vốn đầu tư công, theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, đây là vấn đềnan giảichưa giải quyết một cáchtriệt để. Nếu chúng ta giải ngân không tốt, kể cả gói hỗ trợ cho đầu tư công cũng rất khó hấp thụ. Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, Bộ đã xây dựng hai kịch bản cho bongdaso tế, có hoặc không có chương trình phục hồi, từ đóxác định các tỷ lệ về mức nợ công, bội chi, lạm phát cho từng kịch bản.
Về câu hỏicác dự án ODA hiện nayđang giải ngân rất chậm và cácgiải pháp triển khai hiệu quả các dự án ODA, theo Bộ trưởngNguyễn Chí Dũng, đối với một số dựán ODA, ngoài việc phải thực hiện các thủ tục theoquy trình, thủ tục và pháp luật trong nướccòn phải làm thêm các quytrình, thủ tục của nhà tài trợ.Thêm vào đó, các nguyên nhân như: khâu nhậpkhẩu máy móc gặp khó khăn hay chuyên gia lao độngbị cách ly,không được di chuyển giữa địa phươngnày đến địa phương kia… càng khiến tốc độ giảingân các dự án có vốn ODA thấp.
Thời gian tới,Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ cùng với các ngành,địa phương rà soát lại những dựán nào có vướng mắc cóthể tháo gỡ nhằm thúc đẩy tiến độ, đảm bảo hiệu quả.Những dự ánnào không thực sự hiệu quả,không còn phù hợp sẽ bàn với nhà tài trợ để "đóng" các dự án này,không để kéo dài và lãng phí...
Trả lời chất vấn của đại biểu về các giải pháp để phục hồi và phát triển bongdaso tế, thực hiện thành công mục tiêu kép trong thời gian tới, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã xây dựng 5 nhóm giải pháp gồm: Tập trungmở cửa nền bongdaso tế gắnvới phòng, chống dịch và thựchiện Nghị quyết 128 một cáchthắt chặt an toàn, có lộ trìnhphù hợp với chiến lược phòng, chốngdịch và khả năng tiêm vắc xin, thuốc điều trị, trang thiết bị y tế; Hỗ trợ phục hồicho doanh nghiệp, khuyến khích tăng tính chủ động cho doanh nghiệpđể duy trì hoạt động liên tục; Tập trung hỗ trợ an sinh xã hội và tạo việc làm, hỗ trợ cho các đối tượng chínhsách, người lao động, đào tạo, đàotạo lại lao động, kết nối việclàm, phát triển thị trường lao động, chính sách dạy nghề, nhà ở xãhội...
Về các chính sáchchung, Bộsẽ nghiên cứu, có ý kiến trình Quốc hội, các cơ quan cóthẩm quyền để cho phép kéo dàicác chính sách về miễn, giảm, giahạn các loại thuế, phí, lệ phí;hỗ trợ cấp bù lãi suấtcho các doanh nghiệp vay trong mộtsố lĩnh vực ưu tiên, có một số các chínhsách riêng đối với ngànhvà lĩnh vực chế biến nông, lâmsản, doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, chuyển đổi số...
Đồng thời,với phát triển kết cấu hạ tầng,khuyến khích PPP để thực hiện cáchạ tầng này, đầutư công sẽ tập trung cho hạtầng chiến lược và những công trình trọng điểm quốcgia,công trìnhan ninh nguồn nước, an toàn hồ,đập, ứng phóvới biến đổi... ; sẽtiếp tụccải cách thể chế, thủ tục hànhchính, môi trường đầu tư và đikèm với đó phải có chính sáchvề quản trị rủi ro gắn vớiổn định bongdaso tế vĩ mô,đảm bảo các cân đối lớn củanền bongdaso tế...