Quốc hội tiếp tục phiên chất vấn, trả lời chất vấn với nhóm vấn đề bongdaso dữ liệu động, việc làm, xã hội

Việt Hoàng

Ngày 11/11, Quốc hội tiếp tục nghe Bộ trưởng Bộ bongdaso dữ liệu động - Thương binh và Xã hội cùng các thành viên Chính phủ có liên quan trả lời chất vấn đối với nhóm vấn đề bongdaso dữ liệu động, việc làm và các vấn đề xã hội. Sau đó, Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn về 02 nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo; kế hoạch và đầu tư.

Bộ trưởng Bộ bongdaso dữ liệu động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung  trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội.
Bộ trưởng Bộ bongdaso dữ liệu động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội.

Tại phiên họp chiều ngày10/11, Bộ trưởng Bộ bongdaso dữ liệu động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung đã trả lời vềcác nội dung được đại biểu Quốc hội quan tâm và đặt câu hỏi như: giải pháp khắc phục tình trạng thiếu hụt bongdaso dữ liệu động ở các vùng kinh tế trọng điểm; giải pháp đơn giản hóa thủ tục để triển khai hiệu quả việc hỗ trợ người yếu thế bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19; kết quả triển khaigói hỗ trợ an sinh xã hội cho bongdaso dữ liệu động tự do; khắc phục tình trạng phát nhầm, nhận nhầm; quản lý các hoạt động cứu trợ, thiện nguyện nhân đạo…

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết,lựclượng bongdaso dữ liệu động trở về quê trong đợt dịch thứ tưlà tương đối lớn. Cụ thể, sau khi thống kê, ràsoát, phân loại ban đầu thì consố chính thức bongdaso dữ liệu động về quê khoảng 1,3 triệu người,chiếm 60% trong tổng số ngườidân di chuyển từ TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội và các vùngtrọng điểm kinh tế phía Nam trở về.

Qua khảo sát và làm việc với các tỉnhphía Nam cho thấy khoảng 30% người dân các địa phương đã về quêcó nhu cầu quaytrở lại TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam làm việc; 30%muốn chuyển sang lĩnh vực khác ở các địa bàn khác, còn lại phần đông là muốn ở lại quê. Tuy nhiên, trong số ở lại quê thì cũng chỉ có khoảng 40% muốn có công việctại quê.

Toàn cảnh phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với các thành viên Chính phủ đối với nhóm vấn đề bongdaso dữ liệu động, việc làm, xã hội'.
Toàn cảnh phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với các thành viên Chính phủ đối với nhóm vấn đề bongdaso dữ liệu động, việc làm, xã hội'.

Sau khi liên hệ và trao đổi với các địa phương,Bộ bongdaso dữ liệu động, Thương binh và Xã hội đã đề xuấtcác địa phương cùng với TP. Hồ Chí Minh, các tỉnhlân cận, vùng kinh tế trọng điểm thực hiện kết nối vận động, thuyếtphục, giới thiệu người bongdaso dữ liệu động quaytrở lại làm việc.

Bên cạnh đó,các địa phương cũng chủ động liênkết, kết nối với các địa phươngkhác, thậm chí ngay cả trong vùngđể có thể giới thiệu việclàm; như tại ThanhHóa đã giới thiệu người bongdaso dữ liệu động về quê đilàm việc ở các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nam. Hoặc nhưQuảng Trị, Quảng Nam đã tiếp nhận toànbộ những công nhân nghề may và mộtsố lĩnh vực khác cho công nhânlàm việc tại địa phương mình.Bộ trưởng cho rằng, cần tập trung triển khai các chínhsách như: chính sách giảm nghèo, chính sáchcho vay quỹ quốc gia giải quyết việclàm… để hỗ trợ cho ngườilao động có thể ổn định, tạocông việc mới ở địa phương.

Trả lời nội dung liên quan đến kết quả triển khaigói hỗ trợ an sinh xã hội cho bongdaso dữ liệu động tự do, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết, rútkinh nghiệm từ Nghị quyết số 42/NQ-CP,tại Nghị quyết số 68/NQ-CP ngày 01/7/2021 của Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ người bongdaso dữ liệu động và người sử dụng bongdaso dữ liệu động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19, Thủ tướng Chínhphủ trực tiếp chỉ đạo phải tạo ra sự linhhoạt cho địa phương.

Vì vậy,sau khi khảo sát, đánh giá, Bộ bongdaso dữ liệu động, Thương binh và Xã hội đưa ra đề xuất mộtchính sách, đó là chỉ quy định sànmức hưởng cho bongdaso dữ liệu động tựdo, còn đối tượng và mức như thế nào là do địa phương xem xét,quyết định trên cơ sở ngân sách cũng nhưđối tượng cụ thể.Thực tiễn, nếu năm2000, chúng ta chỉhỗ trợ được 1 triệu người, thìvới Nghị quyết số 68/NQ-CP đã có 56 tỉnh, thành phốbáo cáo đã hỗ trợcho 12,99 triệu bongdaso dữ liệu động tựdo, kinh phí tới 16,99 nghìn tỷ đồng.

Giải trình về lý do chính sách hỗ trợ chưa đồng đều, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết, đó là quy địnhchính sách, ngânsách của từng địa phương, người bongdaso dữ liệu độngcó nằm trong nhóm mà địaphươngquy định hay không. Bên cạnh đó, phải kể đến nguyên nhân có những địaphương ngân sách dự phòng không còn, do đó chưa hỗ trợ hoặc chậmhỗ trợ bongdaso dữ liệu động tự do.Tới đây,sau khi tổng kết Nghị quyết số 68/NQ-CP, Bộbongdaso dữ liệu động, Thương binh và Xã hội sẽ báo cáo Thủ tướng Chính phủ để cóthể điều chỉnh những vấn đề chính sách cho phù hợp hơn.

Đối với nội dung Đại biểu nêu về công tác kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm trục lợi chính sách hỗ trợ trong thời gian vừa qua,Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết, tại các Nghị quyết số 68/NQ-CP, Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg, Quyết định số 33/2021/QĐ-TTg, Nghị quyết số 116/NQ-CP, Nghị quyết số 126/NQ-CP đều có quy định rất cụ thể, phâncông trách nhiệm cho người đứng đầu củatổ chức địa phương, của các ngành đượcphân công.

Cụ thể, vấn đề liên quanđến chính sách vay cho người bongdaso dữ liệu độngthuộc trách nhiệm của Thống đốc Ngân hàng;liên quanđến toàn bộ gói hỗ trợ tiềnmặt trách nhiệm chỉ đạo thuộc Bộ bongdaso dữ liệu động, Thương binh và Xã hội;liên quanhỗ trợ các gói về vay vốn và giảiquyết việc làm cũng như bảo hiểmthì giao cho Tổng giám đốc Bảo hiểm Xã hội Việt Nam...

Thủ tướngChính phủ đã chỉ đạo trực tiếp Bộ bongdaso dữ liệu động, Thương binh và Xã hộiphối hợp với Ủy ban Trung ươngMặt trận tổ quốc Việt Nam,Tổng Liên đoàn bongdaso dữ liệu động Việt Nam và các cơ quan bảo hiểm, ngân hàng tổ chức 12 đoàn kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm trục lợi chính sách hỗ trợ tại 33 tỉnh, thành phố.

Qua kết quả kiểm tra cho thấyở mộtsố địa phương đã xảy tình trạng trục lợi. Cụ thể, góihỗ trợ theo Nghị quyết số 42/NQ-CP đã phát hiệnvà xử lý 4 trường hợp ở 4 địa phương, trongđó có những địa phương cách chức cảBí thư, Chủ tịch Mặt trận, Bí thưĐoàn Thanh niên vì lý do đểngười nhà trong danh sách hộ nghèovà danh sách hưởng chính sách.Đối với gói hỗ trợ theo Nghị quyết số 68/NQ-CP, cơ quan chức năng đã khởitố hình sự 2 trường hợp trụclợi chính sách, đưa người không thuộc đối tượng được hưởng vàodanh sách đểrút tiền trục lợi.Hiện nay, tất cả các địa phương đều quan tâmkiểm tra, giám sát, điều chỉnh. Theo Bộ trưởng “đây là điều không tránh được”, tuy nhiênvề cơ bản các địa phương đãđảm bảo được công khai, minh bạch,đúng đối tượng.

Với nội dung được nhiều đại biểu quan tâm về vấn đề quản lý các hoạt động cứu trợ, thiện nguyện nhân đạo, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết, vềnguyên tắc, Nhà nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia làm thiện nguyện, giúp đỡ người khó khăn, gặp thiên tai, địch họa.

Nhà nước cũng quy định 2 cơ quan tham gia việc kiểm tra, giám sát hoạt động này là Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Hội Chữ thập đỏ Việt Nam. Theo Nghị định số64/2008/NĐ-CPngày 14/5/2008 của Chính phủ về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ nhân dân khắc phục khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, sự cố nghiêm trọng, các bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo, thì đây là 2 cơ quan đứng ra tổ chức các hoạt động này. Tuy nhiên, pháp luật chưa quy định cụ thể hoạt động huy động tiền thiện nguyện của các cá nhân, tổ chức khác thế nào, khâu cấp phát ra sao.

Vấn đề này,Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Tài chính nghiên cứu sửa đổi Nghị định số64/2008/NĐ-CP. Ngày 27/10/2021, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 93/2021/NĐ-CP để thay thế. Bộ trưởng Đào Ngọc Dung tin tưởng, khi Nghị định số 93/2021/NĐ-CP có hiệu lực, hoạt động vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ sẽ đi vào nền nếp.