IMF hạ dự báo bongdaso kèo nhà cái vọng tăng trưởng toàn cầu năm 2025 xuống 2,8%
Trong báo cáo bongdaso kèo nhà cái vọng Kinh tế Thế giới (WEO) công bố ngày 22/4, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm nay về 2,8%, giảm 0,5 điểm phần trăm từ mức dự báo tăng 3,3% đưa ra hồi tháng 1/2025. Dự báo về năm 2026 giảm 0,3 điểm phần trăm, còn 3%.

Bối cảnh kinh tế thế giới ảm đạm
Sự điều chỉnh này diễn ra khi mức độ bất định trên toàn cầu tăng cao, do hàng loạt động thái khó lường của Tổng thống Donald Trump về thuế quan, từ công bố áp thuế quan cho tới tạm hoãn một số thuế quan đã công bố và cảnh báo sẽ tiếp tục có thêm thuế quan mới.

Song song với việc cắt giảm dự báo tăng trưởng kinh tế, bongdaso kèo nhà cái nâng dự báo lạm phát toàn cầu do tác động tiềm ẩn của thuế quan. Báo cáo cập nhật cho rằng tốc độ lạm phát toàn cầu sẽ là 4,3% trong năm nay và 3,6% trong năm 2026, trong đó lạm phát ở Mỹ và các nền kinh tế phát triển khác được điều chỉnh tăng đáng kể.
Về Mỹ, bongdaso kèo nhà cái hạ dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2025 về 1,8%, giảm tròn 1 điểm phần trăm so với mức tăng 2,8% của năm 2024, và thấp hơn 0,9 điểm phần trăm so với lần dự báo trước. Về năm 2026, bongdaso kèo nhà cái dự báo kinh tế Mỹ tăng 1,7%, thấp hơn 0,4 điểm phần trăm so với lần dự báo trước.
bongdaso kèo nhà cái dự báo kinh tế Canada tăng 1,4% trong năm nay và 1,6% trong năm 2026, thay vì mức dự báo tăng 2% cho cả hai năm đưa ra hồi tháng 1. Về Mexico, bongdaso kèo nhà cái dự báo nền kinh tế giảm 0,3 điểm phần trăm trong năm nay, thay vì tăng 1,4% như dự báo hồi tháng 1, và đạt tăng trưởng 1,4% trong 2026.
Bên cạnh đó, bongdaso kèo nhà cái hạ dự báo tăng trưởng kinh tế khu vực đồng euro còn 0,8% và 1,2%, tương ứng của năm 2025 và 2026, thấp hơn 0,2 điểm phần trăm so với hồi tháng 1. Trong đó, kinh tế Đức được dự báo không tăng trưởng năm nay, từ mức dự báo tăng 0,3% đưa ra hồi tháng 1. Dự báo tăng trưởng kinh tế Đức 2026 là tăng 0,9%, thấp hơn 0,2 điểm phần trăm so với lần dự báo trước.
Kinh tế Anh được dự báo tăng 1,1% trong năm nay, thấp hơn 0,5 điểm phần trăm so với lần dự báo trước, và tăng 1,4% trong 2026. Song song với đó, kinh tế Nhật Bản được bongdaso kèo nhà cái kỳ vọng tăng 0,6% trong 2025, giảm 0,5 điểm phần trăm so với lần dự báo trước.
Về kinh tế Việt Nam, bongdaso kèo nhà cái đưa ra dự báo mức tăng trưởng sẽ đạt 5,2% trong năm 2025 và 4% trong năm 2026, so với mức tăng gần 7,1% của năm 2024. Trong báo cáo tháng 10/2024, bongdaso kèo nhà cái dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6,1% trong 2025. Cũng theo ước tính của Bloomberg dựa trên số liệu của bongdaso kèo nhà cái, Việt Nam sẽ đóng góp khoảng 1,2% vào tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong thời kỳ 2025-2030.
Đối với Trung Quốc, triển vọng tăng trưởng 2025 và 2026 giảm còn 4%, thấp hơn tương ứng 0,6% và 0,5% so với lần dự báo hồi tháng 1. Việc áp thuế quan sẽ làm mất đi 1,3 điểm phần trăm trong tăng trưởng kinh tế Trung Quốc năm 2025, nhưng sự sụt giảm này được bù đắp một phần bởi chính sách tài khóa mở rộng.
Giữ ổn định tài chính và tạo nền tảng cho tăng trưởng bền vững
Theo bongdaso kèo nhà cái, kinh tế toàn cầu đang đối mặt nhiều bất định và rủi ro. Trong bối cảnh này, các chính sách vĩ mô cần linh hoạt và thận trọng. Mục tiêu là khôi phục niềm tin, giữ ổn định tài chính và tạo nền tảng cho tăng trưởng bền vững.
Trong ngắn hạn, các nước cần điều chỉnh chính sách tiền tệ phù hợp để kiểm soát lạm phát mà không làm tổn hại đến tăng trưởng. Về tài khóa, việc từng bước củng cố ngân sách là cần thiết để chuẩn bị cho các cú sốc trong tương lai. Về dài hạn, đẩy mạnh cải cách cơ cấu và tận dụngcông nghệ mới sẽ là chìa khóa để nâng cao năng suất và thúc đẩy tăng trưởng.
Các quốc gia cần ưu tiên đối thoại, hợp tác để giải quyết xung đột thương mại, tránh gây tổn thương thêm cho chuỗi cung ứng toàn cầu. Hợp tác quốc tế – cả trong khu vực và toàn cầu – là yếu tố không thể thiếu để giải quyết các thách thức chung như biến đổi khí hậu, thuế doanh nghiệp toàn cầu, và hỗ trợ phát triển.
Với nhiều cú sốc đồng thời từ thương mại, lãi suất, tỉ giá và giá tài sản, các ngân hàng trung ương cần thận trọng khi điều chỉnh chính sách tiền tệ. Mục tiêu là cân bằng giữa ổn định giá cả và hỗ trợ tăng trưởng.
Trong bối cảnh tỉ giá biến động mạnh, các nước nên có biện pháp để giảm rủi ro từ biến động ngoại hối. Đồng thời, chính sách tài chính vững vàng và các công cụ kiểm soát rủi ro cần được duy trì, để giảm thiểu nguy cơ đổ vỡ hệ thống khi thị trường gặp sóng gió.
Ngoài ra các nước cũng cần cân nhắc các biện pháp như: Xây dựng kế hoạch điều chỉnh để phục hồi bền vững tài khóa; Thực hiện cải cách tài khóa có trọng tâm; Bảo vệ tăng trưởng và nhóm dễ bị tổn thương; Sử dụng hỗ trợ kịp thời, có mục tiêu, tạm thời ở những nơi cần thiết, một cách có trách nhiệm…