Thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho kq bongdaso tế tập thể, hợp tác xã
Trong bối cảnh Việt Nam đang thực hiện tinh gọn bộ máy, đáp ứng nền kq bongdaso tế thị trường thì việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sẽ giúp khu vực kq bongdaso tế tập thể và hợp tác xã đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kq bongdaso tế, tạo việc làm, giảm nghèo và phát triển cộng đồng.
Thiếu hụt nhân lực chất lượng cao
Thời gian qua, kq bongdaso tế tập thể, nòng cốt là hợp tác xã, là thành phần kq bongdaso tế quan trọng, với nhiều hình thức tổ chức kq bongdaso tế hợp tác đa dạng, có vai trò quan trọng về mặt kq bongdaso tế, chính trị, văn hóa - xã hội đối với đất nước. Tuy nhiên, việc thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao trong lực lượng này vẫn gặp rất nhiều khó khăn.

Theo ông Đinh Hồng Thái - Phó Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, chất lượng nguồn nhân lực trong cả hệ thống Liên minh Hợp tác xã Việt Nam và bản thân các hợp tác xã vẫn đang là một thách thức lớn, khi một bộ phận cán bộ còn thiếu kỹ năng điều hành theo công nghệ, quy trình hiện đại, chưa bắt kịp yêu cầu chuyển đổi số và hội nhập quốc tế.
Bên cạnh những mô hình điển hình, phần lớn hợp tác xã vẫn gặp khó khăn về quy mô, vốn, thị trường và nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao – yếu tố then chốt cho sự phát triển bền vững, đặc biệt trong giai đoạn cả nước đang thực hiện sắp xếp, tinh gọn bộ máy hành chính.
Trong khi đó, bà Nguyễn Thị Thủy - Phó Viện trưởng phụ trách Viện kq bongdaso tế Hợp tác (Liên minh Hợp tác xã Việt Nam) cho rằng, kq bongdaso tế tập thể, hợp tác xã đang góp phần giảm lạm phát, đóng góp trực tiếp vào GDP của Việt Nam là 5% và gián tiếp 20%. Tuy nhiên, tư duy phát triển sản xuất kq bongdaso doanh của các thành viên, nhà quản lý hợp tác xã còn chưa bắt nhịp thị trường. Khu vực kq bongdaso tế tập thể, hợp tác xã cũng chưa thu hút được nguồn nhân lực chất lượng cao.
Hiện nay, trình độ, năng lực, kq bongdaso nghiệm của đội ngũ cán bộ quản lý chủ chốt của hợp tác xã, nhất là hợp tác xã nông nghiệp còn hạn chế. Theo số liệu của Cục kq bongdaso tế Hợp tác và Phát triển nông thôn (Bộ Nông nghiệp và Môi trường), trong 72.359 cán bộ quản lý hợp tác xã nông nghiệp cả nước, có tới 44% chưa đào tạo, 40% có trình độ trung cấp, sơ cấp và chỉ có 16% tốt nghiệp cao đẳng, đại học và trên đại học. Nếu xét riêng chức danh giám đốc hợp tác xã nông nghiệp thì có tới 32% chưa qua đào tạo.
Tình trạng thiếu hụt nhân lực chất lượng cao đang gây ra những khó khăn cho hoạt động của các hợp tác xã, ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, dịch vụ chưa đáp ứng được yêu cầu thị trường, khả năng ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất còn hạn chế. Điều này khiến các hợp tác xã khó có thể cạnh tranh và mở rộng thị trường, thậm chí có nguy cơ bị tụt hậu trong bối cảnh hội nhập kq bongdaso tế quốc tế ngày càng sâu rộng.
Đổi mới, nâng cao hiệu quả mô hình hợp tác xã
Trước thực trạng này, ông Đinh Hồng Thái cho biết, qua nghiên cứu các mô hình, kq bongdaso nghiệm trong nước và quốc tế (Nhật Bản, Hà Lan) cho thấy những quốc gia này đã có hệ thống chính sách toàn diện, rõ ràng tạo điều kiện thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, nguồn nhân lực trẻ tham gia và gắn bó lâu dài với hợp tác xã.
Do đó, cần xây dựng định hướng, giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã thông qua việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Điều này cũng phù hợp với bối cảnh Việt Nam đang thực hiện tinh gọn bộ máy, đáp ứng nền kq bongdaso tế thị trường và hội nhập quốc tế. Việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong khu vực kq bongdaso tế tập thể, hợp tác xã cũng sẽ góp phần thúc đẩy đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số ở các hợp tác xã.
Theo kq bongdaso nghiệm quốc tế, để thu hút nguồn nhân lực, hợp tác xã cần tập trung xây dựng mô hình hợp tác xã chuyên nghiệp, bài bản, tạo môi trường làm việc hấp dẫn để thu hút nhân tài, cho họ thấy khả năng phát triển, mang lại giá trị cho họ khi quyết định tham gia hợp tác xã.
Bên cạnh đó, hợp tác xã cần tạo điều kiện tốt nhất để các thành viên cống hiến và phát triển, xây dựng các chiến lược hoạt động liên kết đào tạo, lựa chọn và đãi ngộ nhân tài ngay từ khi họ còn chưa ra trường, sau đó là các chế độ hấp dẫn khác để giữ được thành viên đóng góp tài năng lâu dài với hợp tác xã.
Đồng thời, nâng cao nhận thức của cộng đồng, đặc biệt là thế hệ trẻ về vai trò và tiềm năng phát triển của hợp tác xã thông qua các chương trình gắn kết thành viên và các phương tiện truyền thông đại chúng.Sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng để quảng bá hình ảnh hợp tác xã, nhấn mạnh những lợi ích như mức thu nhập cạnh tranh, môi trường làm việc ổn định, các cơ hội đào tạo và phát triển nghề nghiệp…
Theo số liệu thống kê cập nhật tới tháng 2/2025, tại Việt Nam có 34.000 hợp tác xã với 8,1 triệu thành viên. Nếu mỗi gia đình đều có ít nhất 1 thành viên hiểu về hợp tác xã, thế hệ trẻ cũng có thể tiếp nối truyền thống của gia đình, trở thành nguồn nhân lực tương lai của hợp tác xã.