Có thể dùng bongdaso dữ liệu số, tín chỉ carbon... ra thế chấp ngân hàng khi vay vốn?
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế số, câu hỏi đặt ra hiện nay là liệu các loại bongdaso dữ liệu mới như bongdaso dữ liệu số, tín chỉ carbon có thể và sẽ được chấp nhận như thế nào với vai trò là bongdaso dữ liệu bảo đảm cho khoản vay tại các tổ chức tín dụng ở Việt Nam?
Ngày 20/11/2024, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định số 1437/QĐ-TTg về Kế hoạch hành động quốc gia về phát triển kinh tế số giai đoạn 2024-2025. Ngày 24/01/2025, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án thành lập và phát triển thị trường các-bon tại Việt Nam.
Thực hiện các chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và Chính phủ, Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã phối hợp khẩn trương, tích cực nghiên cứu để đề xuất khung pháp lý quản lý, thúc đẩy phát triển tài sản số, tiền kỹ thuật số.Hơn nữa, theo kế hoạch, đến năm 2028, sàn giao dịch thí điểm tín chỉ bongdaso dữ liệu cũng được thành lập. Đây là những bước quan trọng nhằm tạo hành lang pháp lý rõ ràng, minh bạch, đồng thời thúc đẩy đổi mới sáng tạo và đảm bảo môi trường đầu tư an toàn.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia, vấn đề đặt ra hiện nay đó là liệu các loại tài sản mới như tài sản số, tín chỉ bongdaso dữ liệu có thể được chấp nhận như thế nào với vai trò là tài sản bảo đảm cho khoản vay tại các tổ chức tín dụng ở Việt Nam?
Bàn thảo về câu hỏi trên tại Hội thảo “Tài sản bảo đảm ngân hàng – Những vấn đề quan tâm hiện nay” do Thời báo Ngân hàng tổ chức vào ngày 28/4/2025, các chuyên gia quốc tế cho hay, một số nước đã cho phép sử dụng tài sản số nói chung, tiền mã hóa nói riêng và tín chỉ bongdaso dữ liệu làm tài sản thế chấp tại các ngân hàng.

TS. Vũ Thị Vân Anh - Trưởng phòng Cao cấp Khối ESG của KPMG Việt Nam cho biết, một số quốc gia thành viên Liên minh châu Âu như Pháp đã phân loại Chứng chỉ phát thải của Liên minh châu Âu (EUA) là tài sản vô hình có thể chuyển nhượng, cho phép sử dụng làm tài sản thế chấp trong các giao dịch tài chính.
Tuy nhiên, vị này cũng nhận định, không thể sử dụng tín chỉ bongdaso dữ liệu làm tài sản đảm bảo nếu chưa có thị trường bongdaso dữ liệu vận hành ổn định và chưa có chuẩn mực rõ ràng về giá trị tín chỉ được thị trường chấp nhận.
Cũng về vấn đề này, TS. Lê Thị Giang - Trường Đại học Luật Hà Nội cho hay, khung pháp lý cho tài sản số vẫn đang trong quá trình xây dựng. Tuy nhiên, dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số đã bước đầu xác lập khái niệm tài sản số và quyền sở hữu với tài sản này.
Chuyên gia này đánh giá, đây là bước đi mở đường cho việc xác lập và giao dịch bảo đảm đối với tài sản số trong tương lai. Hơn nữa, trên thực tế, tín chỉ bongdaso dữ liệu đang dần trở thành công cụ tài chính hỗ trợ doanh nghiệp trong quá trình chuyển đổi mô hình phát triển bền vững. Tuy nhiên, việc xác lập giao dịch bảo đảm đối với tín chỉ bongdaso dữ liệu vẫn chưa có quy định cụ thể trong pháp luật Việt Nam.
Vì thế, TS. Lê Thị Giang cho rằng, nếu coi tài sản số, tín chỉ bongdaso dữ liệu là tài sản bảo đảm ngân hàng, ngân hàng sẽ e ngại bởi khi thực hiện bất kỳ giao dịch nào phải dựa trên cơ sở pháp lý được quy định rõ ràng.
Các chuyên gia cho rằng, Việt Nam nên nghiên cứu sớm ban hành các quy định cụ thể về tài sản số… cũng như tăng cường giám sát chống rửa tiền và tài trợ khủng bố.Trong giai đoạn trước mắt có thể ban hành quy chế thử nghiệm sandbox cho phép một số ngân hàng hoặc tổ chức tài chính thí điểm cho vay thế chấp bằng tài sản số trong 3-5 năm...
Dù chưa có khung pháp lý hoàn chỉnh, song một số quy định hiện hành đã manh nha định hướng cho việc này. Tại điểm 8, Nghị định số 21/2021/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn Bộ luật Dân sự về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ quy định tài sản bảo đảm bao gồm tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai trừ tài sản đang bị cấm mua bán, cấm chuyển nhượng, cấm chuyển giao.
Vì vậy, bà Giang khẳng định, Luật đã quy định rất rộng về tài sản bảo đảm. Nếu đối chiếu với quy định này, có thể thấy Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 đã trực tiếp đề cập đến tín chỉ bongdaso dữ liệu. Hiện nay, tại Việt Nam, hoạt động giao dịch tín chỉ bongdaso dữ liệu đang ngày càng phổ biến và không bị cấm mua bán, chuyển nhượng.
Do đó, có thể hiểu rằng, việc nhận bảo đảm bằng tài sản là tín chỉ bongdaso dữ liệu là hoàn toàn khả thi. Tuy nhiên, việc triển khai trên thực tế lại là một bài toán vô cùng khó đối với các ngân hàng.
Bởi đối với tài sản truyền thống như đất đai, nhà ở, các ngân hàng đã có nhiều kinh nghiệm nghiệp vụ, thì với tín chỉ bongdaso dữ liệu còn là một loại tài sản rất mới mẻ nên việc nhận tài sản bảo đảm là bongdaso dữ liệu sẽ là thách thức không nhỏ đối với những ngân hàng tiên phong trong lĩnh vực này.