Chống đỡ khủng hoảng kinh tế thế giới: Việt bongdaso nét ở mức trung bình
Giữa lúc Mỹ có khả năng tăng thuế lên 25% đối với 300 tỷ USD hàng hóa nhập từ Trung Quốc, chuyên gia kinh tế Nguyễn Trí Hiếu nói rằng, Việt bongdaso nét cần có kịch bản xử lý khủng hoảng đến từ nền kinh tế thế giới, thậm chí cho cả trường hợp xấu nhất.

Phóng viên: Trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung leo thang, kinh tế châu Âu tăng trưởng chậm lại, ông nhận định thế nào về khả năng chống đỡ các cú sốc bên ngoài đối với nền kinh tế Việt bongdaso nét?
Chuyên gia kinh tế Nguyễn Trí Hiếu:Nếu tính thang điểm từ 1-10, tôi cho rằng khả năng chống đỡ của Việt bongdaso nét ở tháng điểm số 5, mức trung bình. Nước ta có dự trữ ngoại hối tương đối tốt, khoảng 65 tỷ USD, vượt mức dự trữ tương đương ba tháng nhập khẩu. Điều đó có nghĩa, nếu Việt bongdaso nét bị khủng hoảng về xuất khẩu, dự trữ ngoại hối đủ để chống đỡ trong ba tháng.
Thế nhưng, cái dễ tổn thương nhất của nền kinh tế Việt bongdaso nét là xuất khẩu dựa quá nhiều vào các công ty có vốn nước ngoài, tới 70%, trong khi các công ty trong nước vẫn chủ yếu sản xuất hàng hóa cho tiêu dùng nội địa. Điều ấy có thể khiến nền kinh tế nước ta dễ bị tổn thương khi các công ty nước ngoài thay đổi chính sách đầu tư. Cách đây khoảng ba năm, khi Samsung tại Hàn Quốc gặp khó khăn, họ đã kéo vốn về nước, tạo ra lỗ hổng về đầu tư nước ngoài tại Việt bongdaso nét là một ví dụ.
Thêm nữa, nền kinh tế nước ta cũng có thể bị tổn thương bởi nợ công. Theo thống kê, nợ công của Việt bongdaso nét là 61%/GDP khiến nhiều người yên tâm bởi con số này còn cách mức trần 65%/GDP mà Quốc hội giao. Tuy nhiên, con số 61%/GDP không nói hết những vấn đề của nền kinh tế.
Nợ công của Nhật Bản là 250%/GDP nhưng họ có khả năng chống đỡ khủng hoảng tốt hơn và khả năng vỡ nợ thấp hơn Việt bongdaso nét rất nhiều. Việt bongdaso nét, dù nợ công là 61%/GDP nhưng nếu không đủ ngoại tệ trả nợ, có thể dễ dàng rơi vào tình trạng cận kề vỡ nợ như Hy Lạp trước đây, bởi vì một nửa nợ công của Việt bongdaso nét là nợ nước ngoài và bằng ngoại tệ.
Thế giới liên tiếp có những biến động, nhưng Việt bongdaso nét vẫn lạc quan rằng năm nay tốt hơn năm trước, những vấn đề có thể làm nền kinh tế bị tổn thương dường như không được tính đến. Tôi nghĩ rằng Việt bongdaso nét cần có những kịch bản xử lý khủng hoảng, thậm chí là kịch bản cho cả trường hợp xấu nhất.
Đang có nhiều kỳ vọng việc kinh tế Việt bongdaso nét được Tổ chức Xếp hạng tín nhiệm quốc tế Standard and Poors (S&P) nâng hạng tín nhiệm sẽ thêm một công cụ để chống đỡ các cú sốc đến từ nền kinh tế thế giới?
Việc S&P nâng hạng tín nhiệm kinh tế của Việt bongdaso nét từ mức BB- lên BB, mức “ổn định” là điều tích cực. Lãi suất sẽ giảm nếu Chính phủ Việt bongdaso nét vay tiền trên thị trường quốc tế. Việc nâng hạng tín nhiệm cũng sẽ giúp các nhà đầu tư yên tâm đổ vốn vào Việt bongdaso nét.
Tuy nhiên, mức BB vẫn ở nhóm không khuyến khích đầu tư, thậm chí mang tính đầu cơ. Việt bongdaso nét cần tăng thêm một hạng để vượt qua nhóm này, song đó là một con đường dài. Việt bongdaso nét đã mất gần 10 năm, từ tháng 12/2010, để được S&P tăng hạng, tôi hy vọng nước ta sẽ không mất thêm 10 năm nữa để được tăng thêm một hạng và bước ra khỏi nhóm không khuyến khích đầu tư.
Dù vậy, một điểm tôi đặc biệt quan tâm là trong đánh giá của S&P có một câu về hệ thống ngân hàng Việt bongdaso nét: “Chúng tôi xếp hạng hệ thống ngân hàng Việt bongdaso nét ở nhóm số 9 trong bảng xếp hạng về rủi ro tín dụng, với điểm 1 là cao nhất và 10 là thấp nhất, Việt bongdaso nét ở điểm số 9”. Họ không nói rõ vì sao xếp hạng lĩnh vực ngân hàng của Việt bongdaso nét ở mức thấp như vậy nhưng chắc chắn đã có nghiên cứu. Rất tiếc, phía Việt bongdaso nét đã không có phản hồi nào về nhận định này.
Trong bối cảnh hiện nay, theo ông tăng trưởng GDP quý II của Việt bongdaso nét sẽ đi theo hướng nào?
Trong chu kỳ kinh tế của Việt bongdaso nét, quý IV luôn tăng trưởng mạnh nhất. Với năm nay, tôi hi vọng tăng trưởng quý II sẽ cao hơn quý I và quý III cao hơn quý II, để quý IV có được mức tăng trưởng cao nhất. Tuy nhiên, kinh tế quý II sẽ khó khăn để đạt mức tăng trưởng 6,8% trong khi tăng trưởng thương mại của các nền kinh tế lớn trên thế giới đang chậm lại.
Cảm ơn ông!