Nợ công toàn cầu đã tăng lên mức cao kỷ lục 92.000 tỷ USD vào năm 2022 khi các chính phủ phải vay tiền nhiều hơn để ứng phó với các cuộc khủng hoảng như đại dịch COVID-19, gánh nặng đặc biệt cao với các nước đang phát triển.
Nghiên cứu này xem xét ảnh hưởng của tính bất định đến hành vi đầu tư của doanh nghiệp tại các quốc gia mới nổi. Với mẫu gồm doanh nghiệp đến từ 13 quốc gia mới nổi trong giai đoạn 2000 – 2020, nghiên cứu cung cấp bằng chứng cho thấy tính bất định làm giảm đầu tư của doanh nghiệp. Trong đó, tính bất định của thị trường và tính bất định theo mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) có ảnh hưởng mạnh mẽ hơn tính bất định nội tại của doanh nghiệp. Nghiên cứu cũng cho thấy mối quan hệ nghịch biến giữa tính bất định và đầu tư mạnh mẽ hơn tại các doanh nghiệp bị hạn chế tài chính. Kết quả này hàm ý, tại các quốc gia mới nổi, quyền chọn thực và giới hạn tài chính là các cơ chế giúp giải thích tác động của tính bất định đến đầu tư của doanh nghiệp.
Theo khảo sát của Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) vào đầu năm 2019, chỉ 70% Ngân hàng Trung ương trên thế giới nghiên cứu tiềm năng phát hành đồng kỹ thuật số (CBDC).
Dựa trên năng suất của 97 nền bongdaso kèo nhà cái tế kể từ năm 2000, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết nhóm thành công nhất bao gồm tất cả các nền bongdaso kèo nhà cái tế phát triển cũng như 16 thị trường mới nổi hiện nay như Ấn Độ, Việt Nam.
Kết quả Khảo sát Tiêu dùng toàn cầu năm 2019 được PwC công bố gần đây chỉ ra rằng, ở các nền bongdaso kèo nhà cái tế mới nổi, thanh toán di động ở các cửa hàng đang tăng lên. Trong đó Việt Nam chứng kiến mức tăng lớn nhất, đạt tới 61% trong một năm qua, tiếp theo là Trung Đông với 45%, trên toàn cầu mức tăng tổng thể là 24% năm qua.
Nền bongdaso kèo nhà cái tế thứ hai thế giới đang chứng kiến tỷ lệ tăng trưởng thấp nhất trong gần ba thập kỷ và sức ép ngày càng gay gắt từ cuộc chiến thương mại với Mỹ.