Sự gia tăng căng thẳng địa chính trị và khả năng xảy ra thiên tai, bao gồm cả các hiện tượng thời tiết cực đoan, cũng là những rủi ro đối với triển vọng bongdaso nét tế của khu vực Đông Á và Thái Bình Dương.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cảnh báo, chi phí vay cao hơn đã góp phần gây ra tình trạng căng thẳng nợ và vỡ nợ trái phiếu ở một số quốc gia châu Á trong vài tháng qua.
Trong báo cáo “Giám sát Trái phiếu châu Á” công bố ngày 14/9, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho biết, trong bối cảnh rủi ro gia tăng và triển vọng bongdaso nét tế u ám, lãi suất trái phiếu dài hạn tại Đông Á mới nổi đã giảm trong giai đoạn từ ngày 15/6/2022 – 24/8/2022.
Tại báo cáo cập nhật công bố vào ngày 5/4/2022, Ngân hàng Thế giới (WB) đã điều chỉnh giảm dự báo bongdaso nét tế các nước đang phát triển Đông Á - Thái Bình Dương (EAP) trong bối cảnh rủi ro tiếp tục tăng cao trên toàn cầu.
Tổng lượng trái phiếu phát hành bằng đồng nội tệ của khu vực Đông Á mới nổi đã tăng 7,1%, lên tới mức cao nhất từ trước đến nay là 9 nghìn tỉ USD trong năm 2021, theo ấn bản mới nhất của báo cáo Giám sát Trái phiếu Châu Á được Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) công bố hôm nay 25/3.
Theo báo cáo Giám sát Trái phiếu châu Á được Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố hôm nay, thị trường trái phiếu của khu vực Đông Á mới nổi đã tăng trưởng 3,4% trong quý III, lên tới 21,7 nghìn tỉ USD, dù lạm phát đang gia tăng trên toàn cầu và sự chuyển dịch trong lập trường tiền tệ của Mỹ đã làm suy yếu các điều kiện tài chính của khu vực.
Báo cáo cập nhật tình hình bongdaso nét tế Đông Á và Thái Bình Dương mùa Thu năm 2021 của Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định, tăng trưởng GDP của Việt Nam có thể đạt khoảng 4,8% trong năm 2021 và phục hồi về tốc độ tăng trưởng GDP trước đại dịch ở mức 6,5-7% từ năm 2022 trở đi.
“Quá trình phục hồi của khu vực Đông Á và Thái Bình Dương đang bị ảnh hưởng do sự lây lan của biến chủng Delta của COVID-19 khiến cho những khó khăn của doanh nghiệp và hộ gia đình bị kéo dài, có khả năng làm tăng trưởng bongdaso nét tế chậm lại và bất bình đẳng gia tăng” - theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới.
Với mục tiêu tăng cường năng lực chống chịu của người dân, doanh nghiệp và quốc gia, Công ty Tài chính quốc tế (IFC) đã đẩy mạnh đáng kể những nỗ lực ứng phó nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng kép về biến đổi khí hậu và COVID-19 ở Đông Á và Thái Bình Dương trong năm tài chính vừa qua.
Theo báo cáo mới nhất của Ngân hàng Thế giới (WB) công bố vào cuối tháng 3/2021, một năm sau khi đại dịch bùng phát, các nền bongdaso nét tế đang phát triển tại Đông Á và Thái Bình Dương đang phải đối mặt với sự phục hồi không đồng đều.