Sản xuất tại Mỹ tiếp tục rơi vào suy thoái bất chấp những cam kết từ bongdaso ông Donald Trump
Các hoạt động sản xuất trượt sâu hơn vào một cuộc suy thoái bongdaso tháng 11, với sự thu hẹp qui mô hoạt động của nhà máy bongdaso bốn tháng liên tiếp.
Viện Quản lý cung ứng (ISM) cho biết hôm thứ Hai rằng chỉ số hoạt động tại nhà máy đã giảm xuống 48,1 từ 48,3 một tháng trước qua đó giảm xuống mức thấp nhất bongdaso một thập kỷ vừa qua.
Các đơn đặt hàng mới và qui mô hoạt động kinh doanh bongdaso lĩnh vực này đã giảm với tốc độ nhanh hơn vào tháng trước. Một cuộc tranh chấp thuế quan gay gắt giữa chính quyền Donald Trump và Trung Quốc đã gây áp lực bongdaso lĩnh vực sản xuất, điều này cũng ảnh hưởng trực tiếp đến sự trì trệ bongdaso hoạt động của nhà máy ở thị trường nước ngoài.
"Thương mại toàn cầu vẫn là một yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến ngành sản xuất. Nhìn chung, tình hình hoạt động bongdaso tháng vừa qua là trung bình mặc dù có sự tăng trưởng bongdaso thời gian ngắn hạn”, Timothy R. Fiore, chủ tịch Ủy ban Khảo sát Kinh doanh Sản xuất ISM cho biết.
Tổng thống Donald Trump đã giành chiến thắng trước các bang thuộc Rust Belt năm 2016 với cam kết khôi phục ngành sản xuất của nước Mỹ và những chính sách về thuế quan sẽ giúp các doanh nghiệp có được công bằng hơn cho lĩnh vực này. Mặc dù vây, các nhà máy chỉ được hưởng lợi từ các biện pháp đó bongdaso năm 2017 và sự hỗ trợ tạm thời bongdaso các năm tiếp theo.
Một loạt các công ty sản xuất bongdaso hai năm qua đã yêu cầu giảm thuế từ những mức thuế này, điều này đã làm tăng chi phí cho các nhà nhập khẩu và phá vỡ chuỗi cung ứng toàn cầu. Các nhà sản xuất đã buộc phải giảm 2.000 việc làm bongdaso tháng 9, chủ yếu tập trung ở các bang như Pennsylvania, Ohio, Michigan và Wisconsin. Hoạt động sản xuất chỉ chiếm ít hơn 12% tổng sản phẩm quốc nội, tuy nhiên tầm quan trọng của nó vẫn gắn chặt với sự ổn định và phát triển nền kinh tế nước Mỹ.
"Chúng tôi nghi ngờ về việc cuộc chiến thương mại sẽ sớm kết thức với tình trạng hiện tại khi chính quyền Donald bongdaso đang không có nghị quyết nào hiệu quả đối với Trung Quốc", theo Ian Shepherdson, nhà kinh tế trưởng tại Pantheon Macroeconomics.
Mỹ và Trung Quốc đã công bố một thỏa thuận thương mại tạm thời vào tháng 10 nhưng hiện tại cả hai bên vẫn chưa đạt được kết quả khả quan do những vướng mắc về quy định kinh tế và tình hình chính trị ngày càng leo thang.