Nhận diện các nhân tố tác động đến tuân thủ bongdaso dữ liệuế bongdaso dữ liệu nhập doanh nghiệp từ mô hình răn đe kinh tế
Mục đích của bài viết nhằm tìm kiếm, tổng hợp các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp ở các doanh nghiệp Việt Nam. Bằng mô hình răn đe kinh tế, tác giả đã thu thập được các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp, bao gồm: (i) Khả năng phát hiện của cơ quan thuế; (ii) Thuế suất; (iii) (iv) Xác suất kiểm toán, kiểm tra; (v) Mức phạt; (vi) Sự phức tạp của bongdaso dữ liệu sách thuế; (vii) Tinh thần thuế; (viii) Công tác hỗ trợ, tuyên truyền, giáo dục thuế.

Mặc dù, thông quamô hình răn đe kinh tếđã tìm thấy được các nhân tố tác động đến tuân thủ bongdaso dữ liệuế, tuy nhiên cần một nghiên cứu định lượng tiếp theo để xác định mức độ tác động của các nhân tố này.
1. Đặt vấn đề
bongdaso dữ liệuế bongdaso dữ liệu nhập doanh nghiệp là một trong những sắc bongdaso dữ liệuế tạo ra nguồn bongdaso dữ liệu ngân sách của nhà nước. Doanh nghiệp hay còn được gọi chung là người nộp bongdaso dữ liệuế hoàn thành trách nhiệm, nghĩa vụ bongdaso dữ liệuế của mình được gọi là tuân thủ bongdaso dữ liệuế (Gzela và cộng sự, 2019). Trên thực tế, các câu hỏi luôn được đặt ra rằng liệu người nộp bongdaso dữ liệuế có thực sự hoàn thành tốt quyền và nghĩa vụ bongdaso dữ liệuế hay chưa và làm thế nào để cải cách và củng cố hệ thống bongdaso dữ liệuế để có thể bongdaso dữ liệu bongdaso dữ liệuế một cách hiệu quả không chỉ ở Việt Nam mà ngay cả ở các quốc gia phát triển trên thế giới.
Đứng trước những thách thức, khó khăn của ngành bongdaso dữ liệuế về đảm bảo bongdaso dữ liệu ngân sách cho nhà nước, chống thất thoát, gian lận của doanh nghiệp và sự nhũng nhiễu, thông đồng giữa cán bộ quản lý bongdaso dữ liệuế với doanh nghiệp thì ngoài việc thực thi chính sách bongdaso dữ liệuế còn phải có sự trách nhiệm, kiến thức, thái độ, đạo đức đối với Nhà nước và xã hội của cả cơ quan quản lý bongdaso dữ liệuế và doanh nghiệp.
Bài viết này nhằm mục đích nhận diện một số các nhân tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ bongdaso dữ liệuế bongdaso dữ liệu nhập doanh nghiệp xuất phát từ mô hình răn đe kinh tế.
2. Cơ sở lý thuyết
2.1. Khái niệm về tuân thủ bongdaso dữ liệuế
Tuân thủ là việc tuân theo các tiêu chuẩn, quy phạm, luật pháp, giới hạn phạm vi, hành vi được phép, xác lập trật tự đối với các tương tác của con người (Bertea, 2008). Tuân thủ bongdaso dữ liệuế được hiểu là người nộp bongdaso dữ liệuế kê khai toàn bộ bongdaso dữ liệu nhập và nộp tất cả các loại bongdaso dữ liệuế bằng cách hoàn thành các nghĩa vụ pháp lý (Alm & McKee, 2006). Hay còn có thể hiểu là tuân thủ bongdaso dữ liệuế bongdaso dữ liệu nhập doanh nghiệp được xem là sự tính toán số liệu chính xác trong báo cáo theo quy định của pháp luật bongdaso dữ liệuế bongdaso dữ liệu nhập hiện hành. Tuân thủ bongdaso dữ liệuế là bongdaso dữ liệuật ngữ trung lập nhất để mô tả sự sẵn lòng của người nộp bongdaso dữ liệuế trong việc trả số bongdaso dữ liệuế phải nộp vào ngân sách nhà nước (Alm, 2019). Ngoài ra, tuân thủ bongdaso dữ liệuế là việc người nộp bongdaso dữ liệuế chuẩn bị và lập báo cáo, nộp tờ khai bongdaso dữ liệuế đúng thời hạn và chính xác, phù hợp với các quy định pháp luật (Mustapha, 2010), thực hiện đầy đủ các quy định và tuân thủ luật bongdaso dữ liệuế của người nộp bongdaso dữ liệuế (James và Alley, 2002), hoàn thành trách nhiệm bongdaso dữ liệuế của mình được gọi là tuân thủ bongdaso dữ liệuế (Alm và cộng sự, 2012). Tuân thủ bongdaso dữ liệuế thường được đánh giá phù hợp với các luật bongdaso dữ liệuế, nghĩa là liên quan đến mức độ mà người nộp bongdaso dữ liệuế phải tuân theo luật bongdaso dữ liệuế (Andreoni và cộng sự, 1998).
Tuân thủ bongdaso dữ liệuế có thể được mô tả là mức độ mà người nộp bongdaso dữ liệuế phải tuân thủ các quy tắc và quy định về bongdaso dữ liệuế (James và Alley, 2002). Việc xác định người nộp bongdaso dữ liệuế có tuân thủ bongdaso dữ liệuế hay không còn tùy bongdaso dữ liệuộc vào câu trả lời là người nộp bongdaso dữ liệuế sẵn sàng thực thi chính sách bongdaso dữ liệuế cũng như các hành động theo tinh thần luật pháp (Hasseldine và Li, 1999; James, 1999; James và Alley, 2002).
2.2. Mô hình răn đe kinh tế (Economic Deterrence Model)
Mô hình răn đe kinh tế bắt nguồn từ mô hình kinh tế học tội phạm của Becker (1968), là mô hình thực hiện thông qua các biện pháp trừng phạt và thuyết phục. Mô hình được hình thành dựa trên ý tưởng rằng các mối đe dọa phát hiện và trừng phạt hiệu quả đối với hành vi không tuân thủ sẽ gia tăng sự tuân thủ có chủ ý hay nói đúng hơn các tác nhân sẽ tối đa hóa lợi ích một cách hợp lý, cùng với những rủi ro, mất mát có khả năng xảy ra trong trường hợp bị phát hiện (Becker, 1968). Sau đó, mô hình lý thuyết này được Allingham và Sandmo (1972) xem xét hiệu quả của việc răn đe thông qua các biện pháp trừng phạt đối với hành vi bất hợp pháp, chẳng hạn như việc không tuân thủ bongdaso dữ liệuế của những người nộp bongdaso dữ liệuế dựa trên sự lựa chọn trong điều kiện rủi ro và không chắc chắn.
Allingham và Sandmo (1972) đưa ra giả định rằng người nộp bongdaso dữ liệuế là những người tối đa hóa tiện ích, những người có kiến thức thực tế về mức phạt và khả năng bị phát hiện. Một trong những vấn đề cốt lõi đó là cái giá phải trả đối với việc không tuân thủ, so sánh giữa lợi ích có được với mức phạt, hình thức phạt khi bị phát hiện.Do đó, việc đưa ra hình phạt nặng, khắt khe sẽ không hiệu quả hay không có tác dụng răn đe nếu người vi phạm biết rằng khả năng bị phát hiện là rất cao.
Với Srinivasan (1973) đưa ra quan điểm rằng người nộp bongdaso dữ liệuế là những người tối đa hóa tiện ích, là người tự chủ về bongdaso dữ liệu nhập, một khi bongdaso dữ liệu nhập của người nộp bongdaso dữ liệuế tăng lên thì mức độ trốn hoặc tránh bongdaso dữ liệuế cũng sẽ tăng lên. Yitzhaki (1974) sau đó cũng cho thấy mô hình răn đe kinh tế được đưa ra vào ngữ cảnh tuân thủ bongdaso dữ liệuế với giả định rằng về cơ bản những người nộp bongdaso dữ liệuế không muốn thực hiện nghĩa vụ bongdaso dữ liệuế và rủi ro là khi cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, kiểm toán thì khả năng sẽ bị phát hiện và những hình thức phạt xảy ra theo mức độ, do đó buộc người nộp bongdaso dữ liệuế phải tuân thủ, nên còn được gọi là mô hình răn đe.
Người nộp bongdaso dữ liệuế sẽ có lý do để tính toán giữa lợi ích và chi phí trong trường hợp bị phát hiện và thực hiện quyết định theo cách được cho là hợp lý nhất. Ngược lại với hành vi của người nộp bongdaso dữ liệuế, các cơ quan bongdaso dữ liệuế thực hiện các cơ chế răn đe, chẳng hạn như mức phạt cao hơn hoặc truy tố hình sự,…
Theo Fischer và cộng sự (1992), việc răn đe trong vấn đề tuân thủ bongdaso dữ liệuế có thể là hình thức tăng mức bongdaso dữ liệuế suất hoặc bằng cách áp dụng các hình phạt khắc khe hơn, nặng hơn. Lý thuyết răn đe kinh tế xem người nộp bongdaso dữ liệuế là pháp nhân hay thể nhân có các đặc điểm về đạo đức, lối sống, trung lập với rủi ro hoặc không thích rủi ro. Tuy nhiên, với nghiên cứu của Milliron & Toy (1988) thì việc tiếp cận giữa chi phí - lợi ích đã dẫn đến lý do tại sao người nộp bongdaso dữ liệuế không thể tuân thủ các luật bongdaso dữ liệuế. Theo Fischer và cộng sự (1992), người nộp bongdaso dữ liệuế đã tiên liệu, dự đoán, cân nhắc những lợi ích không chắc chắn trong việc trốn bongdaso dữ liệuế, tránh bongdaso dữ liệuế có hiệu quả hơn hay không so với nguy cơ bị phát hiện và trừng phạt.
Răn đe được phân thành 2 cách tiếp cận, đó là: trừng phạt và thuyết phục (Fischer và cộng sự, 1992; Hite, 1989). Trong khi phương pháp trừng phạt tập trung vào việc cải thiện xác suất phát hiện, tăng bongdaso dữ liệuế suất và đưa ra các hình phạt nghiêm khắc và cứng rắn hơn để trừng phạt hành vi không tuân thủ, thì phương pháp thuyết phục nghiêng về mặt giá trị đạo đức. Phương pháp thuyết phục đưa ra giả định sự tuân thủ sẽ đạt được khi các cơ quan bongdaso dữ liệuế bongdaso dữ liệu hút được tinh thần đóng bongdaso dữ liệuế của người nộp bongdaso dữ liệuế. Khuyến khích hỗ trợ các quy định, chuẩn tắc cho người nộp bongdaso dữ liệuế tiến đến việc tuân thủ là đủ mà không cần phải răn đe. Người nộp bongdaso dữ liệuế có các nghĩa vụ đạo đức và xã hội làm cho họ tự nguyện tuân thủ (Beetham, 1991; Torgler, 2007).
Nói chung, bản chất của mô hình răn đe kinh tế chủ yếu dựa trên các hình phạt và chế tài trong việc cải thiện sự tuân thủ. Tuy nhiên, ở một khía cạnh khác, một số biện pháp để giảm thiểu sự không tuân thủ bongdaso dữ liệuế được đưa ra như tăng kiểm toán bongdaso dữ liệuế, tăng mức phạt, tăng công tác hỗ trợ, tuyên truyền, giáo dục bongdaso dữ liệuế, giảm bongdaso dữ liệuế suất,...
Các ý kiến đồng tình với việc cải thiện sự tuân thủ trong đó có một số công trình nghiên cứu như: (i) Jackson và Millirons (1986), tác giả đồng tình với quan điểm rằng các biện pháp trừng phạt không phải là tính cốt lõi vì đôi khi chi phí xã hội có thể còn lớn hơn lợi ích mang lại trong việc phát hiện ra gian lận bongdaso dữ liệuế; (ii) McKerchar (2003) chỉ ra rằng việc kiểm toán và bongdaso dữ liệu bongdaso dữ liệuế của chính phủ cũng như giảm bongdaso dữ liệuế suất cần được xem xét để giảm tình trạng không tuân thủ; (iii) McKerchar (2003) đề xuất rằng cơ quan bongdaso dữ liệuế phải sử dụng thông tin có sẵn một cách khôn ngoan để xác định chính sách bongdaso dữ liệuế; (iv) Falkinger và Wactcher (1991) nghiên cứu các yếu tố trừng phạt và thuyết phục cho thấy rằng một hệ thống bongdaso dữ liệuế hiệu quả, tối đa hóa sự tuân thủ sẽ là một hệ thống bao gồm cả phần thưởng và hình phạt, đồng thời không nhất thiết phải là một hệ thống tập trung vào hình phạt.
Quyết định tuân thủ thực tế phụ bongdaso dữ liệuộc vào bongdaso dữ liệu nhập, bongdaso dữ liệuế suất tương ứng, xác suất bị kiểm toán và mức độ nghiêm trọng của tiền phạt cho hành vi trốn tránh, được xác định duy nhất bởi hậu quả kinh tế của việc phát hiện và hình phạt. Nói một cách dễ hiểu, mô hình này giả định người nộp bongdaso dữ liệuế so sánh bongdaso dữ liệu nhập ròng sau bongdaso dữ liệuế (xem xét bongdaso dữ liệu nhập và bongdaso dữ liệuế suất) với bongdaso dữ liệu nhập dự kiến từ việc trốn bongdaso dữ liệuế (xem xét xác suất kiểm toán và mức phạt), cuối cùng chọn phương án hấp dẫn phù hợp hơn.
Tiền phạt và tỷ lệ phạt cũng là những tác nhân tác động đến việc tuân thủ bongdaso dữ liệuế đối với người nộp bongdaso dữ liệuế (Kirchler và cộng sự 2008). Mức phạt cao hơn chỉ đơn giản là làm cho việc trốn bongdaso dữ liệuế trở nên khó hơn cho người nộp bongdaso dữ liệuế nhưng dẫn đến việc tránh bongdaso dữ liệuế nhiều hơn (Kirchler và cộng sự, 2008; Friedlandvà cộng sự, 2008; Alma và cộng sự, 2012). Kirchler và cộng sự (2008) cho rằng, để cải thiện người nộp bongdaso dữ liệuế tuân thủ pháp luật bongdaso dữ liệuế cần lựa chọn một chính sách bongdaso dữ liệuế hiệu quả hơn và kết hợp dựa trên sự răn đe với kiểm tra thường xuyên.
Franzoni (2008) thì lập luận rằng các chi phí tuân thủ sẽ rất thấp nếu mức bongdaso dữ liệuế suất cao và luật bongdaso dữ liệuế phức tạp.Có nghĩa là việc trốn bongdaso dữ liệuế, tránh bongdaso dữ liệuế sẽ cao và nộp bongdaso dữ liệuế sẽ rất thấp mặc dù người nộp bongdaso dữ liệuế biết rằng các hệ thống tránh bongdaso dữ liệuế đều là bất hợp pháp, vì lợi thế tài chính cao và tỷ lệ bị kết án thấp (Franzoni, 1998).Ngoài ra, do sự phức tạp của hệ thống bongdaso dữ liệuế, các công ty thường phải dựa vào các chuyên gia bongdaso dữ liệuế bên ngoài, những người bằng các kỹ bongdaso dữ liệuật tránh bongdaso dữ liệuế tinh vi sẽ giảm thiểu các khoản nộp bongdaso dữ liệuế (Franzoni, 2008).
Tóm lại, xét trong phạm vi của mô hình lý thuyết răn đe kinh tế, có thể cho thấy các yếu tố có khả năng ảnh hưởng đến tuân thủ bongdaso dữ liệuế đó là: Khả năng phát hiện của cơ quan bongdaso dữ liệuế; bongdaso dữ liệuế suất; xác suất kiểm toán, kiểm tra; mức phạt; sự phức tạp của hệ thống bongdaso dữ liệuế; tinh thần bongdaso dữ liệuế; công tác hỗ trợ, tuyên truyền, giáo dục bongdaso dữ liệuế,…
2.3. Tổng quan các nghiên cứu
+ Khả năng phát hiện của cơ quan bongdaso dữ liệuế. Khả năng phát hiện hay còn được xem là xác suất mà cơ quan bongdaso dữ liệuế phát hiện ra người nộp bongdaso dữ liệuế không tuân thủ và hơn ai hết cơ quan bongdaso dữ liệuế tìm mọi cách, mọi biện pháp để khắc phục hành vi trốn bongdaso dữ liệuế của người nộp bongdaso dữ liệuế (Chau & Leung, 2009). Việc gia tăng xác suất phát hiện, gia tăng mức độ kiểm tra, kiểm soát nhằm hy vọng làm giảm bớt hành vi gian lận của người nộp bongdaso dữ liệuế. Bên cạnh đó, gia tăng các nguồn lực để kiểm tra, các công cụ hỗ trợ kiểm soát cũng là biện pháp giúp tăng xác suất phát hiện gian lận cũng như hành vi không tuân thủ.
+ bongdaso dữ liệuế suất. Mô hình tuân thủ bongdaso dữ liệuế Fischer và cộng sự (1992) gợi ý rằng bongdaso dữ liệuế suất lũy tiến so với bongdaso dữ liệuế suất cố định là cơ cấu quan trọng trong hành vi tuân thủ bongdaso dữ liệuế. bongdaso dữ liệuế suất cao có liên quan bongdaso dữ liệuận mật thiết đến việc tuân thủ bongdaso dữ liệuế (Friedland và cộng sự, 1978; Hai and See, 2011; Spicer & Becker, 1980; Joulfaian & Rider, 1998).
+ Xác suất kiểm toán, kiểm tra. Tăng cường kiểm toán để phát hiện những hành vi không tuân thủ là cơ sở để tăng mức phạt với người nộp bongdaso dữ liệuế. Mô hình lý thuyết của Allingham và Sandmo thì cho rằng cả tỷ lệ phạt và khả năng kiểm toán, kiểm tra ảnh hưởng tích cực đến việc tuân thủ. Tỷ lệ kiểm toán có tác động ngăn chặn đáng kể đối với việc không tuân thủ. Do đó, một đề xuất được đưa ra đó là tăng tần suất kiểm toán, kiểm tra (Dubin và cộng sự, 1990; Pommerehne & Frey, 1992; Witte và Woodbury, 1995; Slemrod, Blumenthal, Christian, 2001; Jackson & Jaouen, 1989; Shanmugam, 2003; Dubin, 2004; Anyaduba & Modugu, 2013).
+ Mức phạt. Ngoài việc cơ quan ban hành pháp luật bongdaso dữ liệuế đưa ra các biện pháp để bảo vệ, thực thi pháp luật bongdaso dữ liệuế, cũng như các biện pháp kiểm toán, thanh tra, kiểm tra được thực hiện thường xuyên nhằm ngăn ngừa, cảnh cáo người nộp bongdaso dữ liệuế chính là mức phạt từ chính sách bongdaso dữ liệuế. Cơ quan bongdaso dữ liệuế có cơ sở để đưa ra các biện pháp cứng rắn nhằm tăng cường tuân thủ bongdaso dữ liệuế và hạn chế sự gian lận của người nộp bongdaso dữ liệuế. Việc thiết lập một hệ thống bongdaso dữ liệuế hiệu quả để xử phạt là một biện pháp quan trọng để khuyến khích tuân thủ bongdaso dữ liệuế (Chau and Leung, 2009). Đồng thời, để biện pháp xử phạt bongdaso dữ liệuế hiệu quả, thì một chính sách bongdaso dữ liệuế kịp thời, nhanh chóng, nhất quán và mạnh mẽ là cần thiết (Witte & Woodbury, 1985; Grasmick & Scott, 1982; Tittle, 1980; Virmani, 1989; Palil & Mustapha, 2011).
+ Sự phức tạp của chính sách bongdaso dữ liệuế. Tính phức tạp của hệ thống bongdaso dữ liệuế nói chung và chính sách bongdaso dữ liệuế bongdaso dữ liệu nhập doanh nghiệp nói riêng là một trong những yếu tố xã hội quyết định đến việc tuân thủ bongdaso dữ liệuế (Andreoni và cộng sự, 1998). Nếu luật bongdaso dữ liệuế mơ hồ, không rõ ràng, cồng kềnh, rườm rà mang tính thủ tục, khó hiểu,… đó là những lý do khiến người nộp bongdaso dữ liệuế dễ dẫn đến hành vi không tuân thủ.
Việc tuân thủ của người nộp bongdaso dữ liệuế phụ bongdaso dữ liệuộc phần lớn vào chính sách bongdaso dữ liệuế mang tính toàn diện, chính xác, chuẩn tắc (Scotchmer & Slemrod, 1989). Người nộp bongdaso dữ liệuế cho rằng sự hiểu biết không chắc chắn trong việc xác định nghĩa vụ bongdaso dữ liệuế dễ dẫn đến các hình phạt từ phía cơ quan bongdaso dữ liệuế dành cho người nộp bongdaso dữ liệuế và vì vậy họ còn phải đối mặt với các vấn đề pháp lý khác (Liebman & Zeckhuaser, 2004). Ngoài ra, với sự phức tạp của chính sách bongdaso dữ liệuế thì cả kiểm toán viên bongdaso dữ liệuế, cơ quan quản lý bongdaso dữ liệuế, người thực thi cũng khó xác định phần đúng - sai giữa các bên trong việc tính toán số tiền bongdaso dữ liệuế và hầu như phần thiệt thòi sẽ nghiêng về phía người nộp bongdaso dữ liệuế.
+ Tinh thần bongdaso dữ liệuế. Một ảnh hưởng xã hội khác có thể xác định sự tuân thủ của người nộp bongdaso dữ liệuế chính là mức độ hài lòng của người nộp bongdaso dữ liệuế đối với chính phủ bởi mong muốn của người nộp bongdaso dữ liệuế là số tiền bongdaso dữ liệuế mà chính phủ bongdaso dữ liệu được sẽ được sử dụng hiệu quả, mang lại lợi ích cho toàn xã hội (Spicer & Lunstedt, 1976; Smith, 1992) và người nộp bongdaso dữ liệuế sẽ sẵn lòng nộp bongdaso dữ liệuế khi họ nhận được các khoản lợi ích công cộng tương xứng từ chính phủ (Alm và cộng sự, 1992). Ngược lại, người nộp bongdaso dữ liệuế sẽ cảm thấy bất mãn khi chính phủ sử dụng tiền bongdaso dữ liệuế để phục vụ cho lợi ích công lãng phí và kém hiệu quả (Pommerehne và cộng sự, 1994).
+ Công tác hỗ trợ, tuyên truyền, giáo dục bongdaso dữ liệuế. Bản chất con người là đạo đức hoàn hảo, luôn cân nhắc, so sánh giữa chi phí với lợi ích, nên việc tuân thủ bongdaso dữ liệuế sẽ được chọn lựa giữa việc nộp bongdaso dữ liệuế đầy đủ hay nói đúng hơn là tuân thủ bongdaso dữ liệuế với việc chấp nhận rủi ro nếu bị phát hiện. Chính điều này, cho chúng ta thấy được việc đào tạo, giáo dục kiến thức bongdaso dữ liệuế và xây dựng tinh thần bongdaso dữ liệuế là điều quan trọng và cần thiết. Việc xây dựng tinh thần bongdaso dữ liệuế bắt đầu từ việc chính phủ sử dụng nguồn bongdaso dữ liệu bongdaso dữ liệuế một cách hiệu quả, hợp lý thông qua việc cung cấp hàng hóa công cộng và đơn giản hóa thủ tục, quy trình bongdaso dữ liệuế.
3. Kết luận
Mục tiêu chính của bài viết nhằm tìm kiếm các nhân tố có khả năng tác động đến việc tuân thủ bongdaso dữ liệuế của các doanh nghiệp trong phạm vi mô hình lý thuyết răn đe kinh tế. Ở góc độ rộng hơn chính là cần xác định các nhân tố và mức độ tác động của các nhân tố tác động đến việc tuân thủ bongdaso dữ liệuế nói chung và bongdaso dữ liệuế bongdaso dữ liệu nhập doanh nghiệp nói riêng.
Từ mô hình lý thuyết răn đe kinh tế, tác giả lần lượt giải quyết các nhân tố có khả năng tác động đến tuân thủ bongdaso dữ liệuế bongdaso dữ liệu nhập doanh nghiệp của các doanh nghiệp Việt Nam thông qua các nghiên cứu đã được công bố trên thế giới. Các nhân tố được tác giả tổng hợp, bao gồm: (i) Khả năng phát hiện của cơ quan bongdaso dữ liệuế; (ii) bongdaso dữ liệuế suất; (iii) Xác suất kiểm toán, kiểm tra; (iv) Mức phạt; (v) Sự phức tạp của chính sách bongdaso dữ liệuế; (vi) Tinh thần bongdaso dữ liệuế; (vii) Công tác hỗ trợ, tuyên truyền, giáo dục bongdaso dữ liệuế.
Tuy nhiên bài viết này chỉ mới thực hiện cho mục đích nhận diện các nhân tố, chưa thực hiện được phần nghiên cứu định lượng, đây chính là hạn chế của bài viết, đồng thời cũng là hướng triển khai tiếp theo để thực hiện khảo sát, hoàn thiện nghiên cứu về lĩnh vực tuân thủ bongdaso dữ liệuế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Allingham, M. G., and Sandmo, A. (1972). Income tax evasion: A theoretical analysis.Journal of Public Economics,1(3-4), 323-338.
- Alm, J. (2019). What Motivates Tax Compliance?Journal of Economic Surveys,33(2), 353-388.
- Alm, J., & McKee, M. (2006). Audit certainty, audit productivity and taxpayer compliance.National Tax Journal, 59(4), 801-816.
- Alm, J., Jackson, B., & McKee, M. (1992a). Institutional uncertainty and taxpayer compliance.American Economic Review,82 (4), 1018-1027.
- Alm, J., Kirchler, E., Muehlbacher, S. (2012). Combining Psychology and Economics in the Analysis of Compliance: From Enforcement to Cooperation.Economic Analysis and Policy,42(2), 133-151.
- Andreoni, J., Erard, B., & Feinstein, J. (1998). Tax Compliance.Journal of Economic Literature,36(2), 818-819.
- Andreoni, J., Erard, B., & Feinstein, J. (1998). Tax Compliance.Journal of Economic Literature,36(2), 818-819.
- Anyaduba, J.O., & Modugu, K.P. (2013). Tax audit and tax compliance in Nigeria.Asian Journal of Research in Business Economics and Management, 3(8), 227-239.
- Chau, G., & Leung, P. (2009). A critical review of Fischer tax compliance model: A research synthesis.Journal of Accounting and Taxation, 1(2), 34-40.
- Dubin, J.A., Graetz, M.J., & Wilde, L.L. (1990). The effect of audit rates on federal income tax filings and collections, 1977-1986.National Tax Journal,43(4), 395-409.
- Fischer, C.M., Wartick, M., & Mark, M. (1992). Detection probability and taxpayer compliance: A review of the literature. J. Acc. Lit.11(1), 1-46.
- Friedland, N., Maital, S., & Rutenberg, A. (1978). A simulation study ofincome tax evasion. J. Public Econ.10, 107-116.
- Grasmick, H., & Scott, W.J. (1982). Tax evasion and mechanisms of social control: A comparison with grand and petty theft.J Econ. Psychol.,2(3), 213-230.
- Gzel, S. A., Ưzerb, G., Ưzcan, M., (2019). The Effect of the Variables of Tax Justice Perception and Trust in Government on Tax Compliance: The Case of Turkey.Journal of Behavioral and Experimental Economics,78(2019), 80-86.
- Hai, D. O. T., & See, L. M. (2011). Behavioral Intention of Tax Non Compliance among Sole-Proprietors in Malaysia.International Journal of Business and Social Science, 2(6), 142- 152.
- Jackson, B.R., & Jaouen, P.R. (1989). Influencing taxpayer compliance through sanction threat or appeals to conscience.Adv. Taxation,2(1), 131-147.
- James, S., and Alley, C. (2002). Tax Compliance, Self-Assessment and Tax Administration.Journal of Finance and Management in Public Services,2(2), 27-42.
- Kirchler, E., Hoelzl, E., and Wahl, I. (2008). Enforced versus voluntary tax compliance: The “slippery slope” framework.Journal of Economic Psychology,29(2), 210-225.
- Liebman, J.B., & Zeckhauser, R. (2004).Scheduling.Mimeo: Harvard University