Kiến tạo nền tảng vững chắc cho quản lý bongdaso nét công

Bình Nam

Hoà vào dòng chảy lịch sử của 80 năm ngành bongdaso nét, sau 30 năm hình thành và phát triển, Cục Quản lý công sản (Bộ bongdaso nét) đã không ngừng trưởng thành, đóng vai trò nòng cốt trong việc xây dựng thể chế, quản lý hiệu quả tài sản công - nguồn lực quan trọng của quốc gia, góp phần thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội.

Thứ trưởng Bộ bongdaso nét Bùi Văn Khắng phát biểu tại Hội nghị tổng kết đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2024 và triển khai chương trình công tác năm 2025 của Cục Quản lý công sản vào tháng 12/2024. Ảnh: Khánh Chi
Thứ trưởng Bộ bongdaso nét Bùi Văn Khắng phát biểu tại Hội nghị tổng kết đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2024 và triển khai chương trình công tác năm 2025 của Cục Quản lý công sản vào tháng 12/2024. Ảnh: Khánh Chi

Đặt nền móng cho quản lý tài sản công chuyên nghiệp

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định tài sản công là nền tảng, là vốn liếng để khôi phục và xây dựng kinh tế chung, để cho dân giàu, nước mạnh, để nâng cao đời sống của Nhân dân.

Thấm nhuần tư tưởng đó, ngay từ những ngày đầu sau Đổi mới, khi nền kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề quản lý, sử dụng tài sản công đã được đặt ra một cách cấp thiết.

Tuy nhiên, bối cảnh khi ấy cho thấy công tác quản lý tài sản công còn khá lỏng lẻo, thiếu thống nhất, dẫn đến lãng phí và khai thác nguồn lực chưa hiệu quả. Để khắc phục thực trạng này, thực hiện Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng giữa nhiệm kỳ khóa VIII, Chính phủ đã giao Bộ Tài chính đảm nhận nhiệm vụ quản lý nhà nước về tài sản công.

Năm 1994, tổ nghiên cứu do Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Sinh Hùng (nay là nguyên Chủ tịch Quốc hội) phụ trách được thành lập, làm tiền đề cho sự ra đời của Cục Quản lý công sản.

Ngày 26/4/1995, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Tế ký Quyết định số 347TC/QĐ/TCCB thành lập Cục Quản lý công sản, chính thức đánh dấu sự xuất hiện của một cơ quan chuyên trách ở cấp Trung ương về lĩnh vực này. Bộ máy quản lý tài sản công sau đó từng bước hình thành ở các cấp, từ Phòng Quản lý công sản tại Sở Tài chính địa phương đến các cán bộ phụ trách tại Phòng Tài chính - Kế hoạch cấp huyện.

Cục Quản lý Công bongdaso nét kỷ niệm 20 năm thành lập và đón nhận danh hiệu Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua do Chính phủ trao tặng vào tháng 4/2015. Ảnh: TCTC
Cục Quản lý Công sản kỷ niệm 20 năm thành lập và đón nhận danh hiệu Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua do Chính phủ trao tặng vào tháng 4/2015. Ảnh: TCTC

Ngay từ những ngày đầu, Cục đã xác định việc xây dựng thể chế, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật là chìa khóa để quản lý tài sản công hiệu quả. Những chỉ thị, quyết định đầu tiên như quy định việc sử dụng xe ô tô con, xe đạp công, phân bổ diện tích làm việc… dần hình thành nền móng cho hệ thống quản lý chuyên nghiệp sau này.

Đặc biệt, cuộc tổng kiểm kê tài sản cố định trong khu vực hành chính sự nghiệp vào ngày 1/1/1998 tại hơn 55.300 cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp trên cả nước đã lần đầu tiên giúp Nhà nước nắm rõ thực trạng nguồn tài sản của mình. Đây là bước ngoặt quan trọng, đặt nền móng cho việc hoạch định chính sách, quy hoạch sử dụng tài sản công một cách bài bản, khoa học hơn; đồng thời giúp định hình rõ vai trò, vị trí của tài sản công trong phát triển kinh tế - xã hội.

Luật hóa, hiện đại hóa và hội nhập

Bước sang giai đoạn 2008 - 2018, trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng với thế giới và có những chuyển biến mạnh mẽ, yêu cầu đặt ra đối với công tác quản lý tài sản công càng cao.

Với vai trò nòng cốt, Cục Quản lý công sản đã tham mưu trình Quốc hội ban hành Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước năm 2007. Luật đã đặt ra nhiều cơ chế mới như giao quyền tự chủ tài chính gắn với sử dụng tài sản công cho đơn vị sự nghiệp công lập, cho phép cho thuê, liên doanh, liên kết tài sản công để phát huy tối đa hiệu quả; đồng thời giảm gánh nặng ngân sách, nâng cao chất lượng dịch vụ công. Cùng với đó, việc triển khai thí điểm mua sắm tài sản tập trung cũng đã tiết kiệm chi tiêu ngân sách đáng kể.

Bên cạnh đó, Cục cũng đã chủ động tham mưu chính sách tài chính đất đai, trong đó nổi bật là hai Nghị định hướng dẫn thu tiền sử dụng đất, thuê đất sau khi Luật Đất đai 2013 có hiệu lực, bảo đảm khai thác tối đa nguồn thu từ đất đai, tạo nguồn lực quan trọng cho đầu tư phát triển.

Ông Nguyễn Tân Thịnh - Cục trưởng Cục Quản lý công bongdaso nét (Bộ Tài chính) và ông Phútthasin Hươngthavông - Cục trưởng Cục Quản lý công bongdaso nét Lào ký Biên bản ghi nhớ về kết quả làm việc vào tháng 9/2024. Ảnh: Gia Hân
Ông Nguyễn Tân Thịnh - Cục trưởng Cục Quản lý công sản (Bộ Tài chính) và ông Phútthasin Hươngthavông - Cục trưởng Cục Quản lý công sản Làoký Biên bản ghi nhớ về kết quả làm việc vào tháng 9/2024. Ảnh: Gia Hân

Đặc biệt, với việc ban hành Luật Quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017, có hiệu lực từ 1/1/2018, công tác quản lý tài sản công bước vào giai đoạn mới, khi mọi tài sản công đều phải được giao quyền quản lý, sử dụng đúng quy định, với hệ thống tiêu chuẩn, định mức chặt chẽ.

Sau hơn 7 năm thực thi Luật Quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017, đến nay, công tác quản lý tài sản công ở các bộ, ngành, địa phương đã đi vào nền nếp, minh bạch và hiệu quả hơn.

Trước yêu cầu mới về phân cấp, chuyển đổi số, tinh gọn bộ máy, Cục Quản lý công sản đã chủ động tham mưu Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Luật Quản lý, sử dụng tài sản công và rà soát 48 văn bản hướng dẫn chi tiết nhằm đáp ứng linh hoạt với thực tiễn phát triển đất nước.

Một loạt nghị định quy định chi tiết việc thi hành Luật được ra đời đã cụ thể hóa việc sắp xếp, xử lý, sử dụng tài sản công trong toàn bộ hệ thống chính trị. Hệ thống tiêu chuẩn, định mức Nhà nước được hoàn thiện với những quy định cụ thể về tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công như trụ sở làm việc, xe ô tô công, máy móc, thiết bị, nhằm đảm bảo sử dụng tài sản công đúng mục đích, tiết kiệm và hiệu quả.

Công tác thanh tra, xử lý vi phạm cũng được tăng cường mạnh mẽ. Năm 2019, Cục Quản lý công sản đã tham mưu cho Bộ Tài chính trình Chính phủ ban hành Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản công.

Một điểm nhấn quan trọng khác là công tác quản lý tài sản kết cấu hạ tầng. So với sự phân tán, chưa thống nhất, thiếu quy định cụ thể trước đây, đến nay, chế độ quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng đã được luật hóa cụ thể tại Luật Quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017 và các văn bản quy định chi tiết, nên không chỉ duy trì chất lượng công trình mà còn trở thành nguồn lực kinh tế chiến lược cho tăng trưởng bền vững.

Ngoài ra, Cục còn tích cực phối hợp trong xử lý tài sản tịch thu sung quỹ nhà nước, tài sản xác lập quyền sở hữu toàn dân... Đặc biệt, từ năm 2020 - 2024, trong bối cảnh dịch COVID-19 tác động nặng nề, Cục Quản lý công sản đã tham mưu kịp thời các chính sách giảm tiền thuê đất, mặt nước nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân với tổng số tiền giảm trung bình gần 4.000 tỷ đồng mỗi năm, góp phần phục hồi kinh tế.

Hiện nay, sau 26 năm, công cuộc tổng kiểm kê tài sản công năm 2025 tại hơn 80.000 đơn vị trong toàn quốc đã cung cấp bức tranh tổng thể về số lượng, giá trị tài sản công, làm cơ sở để xây dựng chiến lược, quy hoạch tài sản công trong giai đoạn tổ chức lại bộ máy hành chính, nhất là sau Nghị quyết số 60-NQ/TW ngày 12/4/2025 Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII về việc tổ chức chính quyền địa phương hai cấp.

Việc nắm bắt được số lượng và giá trị tài sản công sau tổng kiểm kê sẽ là cơ sở để Bộ Tài chính báo cáo, tham mưu cấp có thẩm quyền ban hành văn bản hướng dẫn xử lý tài sản khi thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy, xây dựng đề án sắp xếp, bố trí, xử lý trụ sở, tài sản công hợp lý, hiệu quả.

Mặc dù lĩnh vực công sản là lĩnh vực mới, cũng là một đơn vị còn non trẻ so với hành trình 80 năm của ngành Tài chính, nhưng cũng đã xây dựng được mối quan hệ khăng khít và đã nhận được sự trợ giúp kỹ thuật của các tổ chức quốc tế lớn và uy tín trên thế giới.

Chặng đường 30 năm qua là minh chứng rõ rệt cho sự trưởng thành và đóng góp to lớn của Cục Quản lý công sản trong sự nghiệp quản lý, khai thác hiệu quả tài sản công - nguồn lực thiết yếu cho phát triển đất nước.

Bước vào giai đoạn phát triển mới, Cục Quản lý công sản đang tích cực triển khai nhiệm vụ sửa đổi, bổ sung pháp luật về tài sản công, đẩy mạnh ứng dụng chuyển đổi số trong quản lý, nâng cao chất lượng cán bộ, xây dựng hệ thống dữ liệu tài sản công toàn quốc đồng bộ, hiện đại.

Những nền tảng đã tạo dựng và tầm nhìn chiến lược dài hạn chính là điểm tựa để Cục Quản lý công sản tiếp tục khẳng định vai trò tiên phong trong việc bảo vệ, khai thác và phát triển nguồn lực tài sản công, góp phần xây dựng nước Việt Nam vững vàng bước vào kỷ nguyên mới.