Thúc đẩy bongdaso wap tế biển xanh tại Việt Nam

Minh Anh

bongdaso wap tế biển xanh là việc sử dụng bền vững tài nguyên đại dương, cải thiện sinh kế và việc làm, sức khỏe các hệ sinh thái đại dương. Nhận thức đầy đủ vị thế, vai trò và tầm quan trọng của bongdaso wap tế biển, Việt Nam đã có nhiều chủ trương, chính sách quan trọng để phát triển bền vững bongdaso wap tế biển.

Việt Nam đã có nhiều chủ trương, chính sách quan trọng để phát triển bền vững bongdaso wap biển
Việt Nam đã có nhiều chủ trương, chính sách quan trọng để phát triển bền vững bongdaso wap tế biển

bongdaso wap tế biển xanh có thể được xem là gắn liền với nhiều cách tiếp cận của bongdaso wap tế xanh nhưng chỉ liên quan đến các lĩnh vực bongdaso wap tế biển (Marine economies). Hội nghị Đại dương thế giới năm 2015 đã đưa ra khái niệm:“bongdaso wap tế biển xanh là một nền bongdaso wap tế biển phát triển bền vững, ở đó hoạt động bongdaso wap tế biển cân bằng với khả năng đáp ứng của các hệ sinh thái biển một cách liên tục”.

Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP, 2013) cho rằng: “bongdaso wap tế biển xanh là cách tiếp cận dựa trên tầm nhìn về cải thiện sự thịnh vượng và công bằng xã hội, đồng thời giảm thiểu đáng kể những rủi ro môi trường và sự khan hiếm tài nguyên”. Ngân hàng Thế giới đưa ra định nghĩa: “bongdaso wap tế biển xanh là việc sử dụng bền vững tài nguyên đại dương, cải thiện sinh kế và việc làm, sức khỏe các hệ sinh thái đại dương”.

Như vậy, bongdaso wap tế biển xanh tập trung nhiều hơn vào các khía cạnh môi trường và quản trị đại dương. Tuy nhiên, luận điểm và cách tiếp cận, áp dụng bongdaso wap tế biển xanh cấp quốc gia có thể khác nhau tùy thuộc sự khác biệt của các nước. Các thách thức này bao gồm đảm bảo bao hàm các trụ cột xã hội, bongdaso wap tế và môi trường, xác lập đường lối bảo đảm cân bằng thực sự giữa tăng trưởng và phát triển với bảo vệ biển và đại dương.

Việt Nam là quốc gia biển, với đường bờ biển dài hơn 3.260 km. bongdaso wap tế biển là động lực, tiền đề quan trọng để phát triển bongdaso wap tế - xã hội, bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại và hợp tác quốc tế. Các tỉnh, thành phố ven biển Việt Nam chiếm hơn 50% dân số cả nước, phần lớn lao động làm việc trong các ngành nghề liên quan đến biển.

Việt Nam có lợi thế về giao thông đường biển, khi gần các tuyến đường hàng hải quốc tế và khu vực. Vùng biển Việt Nam nằm tại khu vực có tốc độ phát triển bongdaso wap tế cao và là cầu nối giữa nhiều cường quốc bongdaso wap tế và chính trị trên thế giới. Đây là những điều kiện thuận lợi để Việt Nam phát triển ngành hàng hải, công nghiệp tàu thủy và logistics…

Nhận thức đầy đủ vị thế, vai trò và tầm quan trọng của bongdaso wap tế biển, Việt Nam đã có nhiều chủ trương, chính sách quan trọng để phát triển bền vững bongdaso wap tế biển. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) đã ban hành Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 về Chiến lược phát triển bền vững bongdaso wap tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Thủ tướng Chính phủ cũng đã ban hành Chỉ thị số 31/CT-TTg ngày 24/11/2021 về đổi mới và tăng cường tổ chức thực hiện Chiến lược phát triển bền vững bongdaso wap tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Mới đây, Báo cáo “bongdaso wap tế biển xanh Việt Nam hướng đến kịch bản phát triển bền vững bongdaso wap tế biển” được Bộ Tài nguyên và Môi trường và Chương trình phát triển Liên Hợp quốc công bố (tháng 5/2022) cũng đã làm rõ khái niệm bongdaso wap tế biển xanh và đánh giá thực trạng một số ngành bongdaso wap tế biển chính của Việt Nam, từ đó xác định tiềm năng và xây dựng kịch bản phát triển bongdaso wap tế biển xanh bền vững trong tương lai.

Báo cáo đưa ra một số khuyến nghị quan trọng để thúc đẩy bongdaso wap tế biển xanh tại Việt Nam, góp phần thực hiện thành công Chiến lược phát triển bền vững bongdaso wap tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và các mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc, trong đó có mục tiêu số 14 về bảo tồn và sử dụng bền vững các đại dương, biển và tài nguyên biển.

Báo cáo tập trung vào 6 ngành bongdaso wap tế biển chính là ngư nghiệp, năng lượng tái tạo, dầu khí, du lịch, giao thông vận tải, môi trường và hệ sinh thái, được kỳ vọng là tài liệu quan trọng, nhằm hỗ trợ Việt Nam phát triển bongdaso wap tế biển xanh, thực hiện các mục tiêu của Nghị quyết số 36-NQ/TW.

Đối với năng lương tái tạo biển, báo cáo khuyến nghị Việt Nam cần mở rộng nhanh chóng các nguồn năng lượng tái tạo biển đạt 10.000 MW lắp đặt vào năm 2030. Trong đó, khoảng 4.500 MW gió gần bờ (chủ yếu là tại ĐBSCL) và 5.500 MW gió ngoài khơi, chủ yếu là tại khu vực Nam Trung Bộ.

Báo cáo cũng khuyến nghị thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các hoạt động sản xuất dầu khí, tăng cường bảo vệ môi trường, tham gia vào lĩnh vực sản xuất năng lượng tái tạotrên biển mới nổi.

Với lĩnh vực thủy sản và nuôi trồng thủy sản, Báo cáo khuyến nghị giảm giảm sản lượng đánh bắt thủy sản xuống mức sản lượng bền vững tối đa (khoảng 2,7 triệu tấn mỗi năm) thông qua việc giảm sản lượng đánh bắt 2% mỗi năm, duy trì diện tích nuôi trồng thủy sản;và cải tiến quản lý đến năng suất an toàn…

Đối với lĩnh vực du lịch, Báo cáo khuyến nghị thúc đẩy tăng trưởng khách quốc tế 8-10%/năm và khách nội địa 5-6%/năm đến năm 2030; đưa các tác động của biến đổi khí hậu, bao gồm cả nước biển dâng) vào quy hoạch du lịch.

Ngoài ra, Báo cáo khuyến nghị tăng vận tải biển lên 20,6% vào năm 2030, nâng khối lượng hàng hóa vận chuyển lên 787 triệu tấn và mở rộng vận tải nội địa lên 289 triệu tấn.