Sở Công thương tỉnh Hậu Giang vừa xây dựng Kế hoạch thực hiện Chương trình dự trữ hàng hóa, bình ổn thị trường cuối năm 2022 và dịp Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023 trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.
Theo Sở Công thương Đắk Lắk, hiện đã có 10 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk cam kết dự trữ hàng hóa thiết yếu với tổng trị giá hơn 271 tỷ đồng để đáp ứng nhu cầu mua sắm cuối năm 2021 và Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.
Nhằm chủ động hàng hóa thiết yếu đáp ứng nhu cầu của người dân trong phòng, chống dịch Covid-19 và thiên tai trên địa bàn tỉnh, Sở Công Thương tỉnh Sóc Trăng đã vận động, phối hợp với các doanh nghiệp trong tỉnh tham gia dự trữ đảm bảo hàng hóa thiết yếu trong phòng, chống dịch Covid-19 theo từng cấp độ dịch (cấp 1 đến cấp 5), không để người dân thiếu lương thực, thực phẩm thiết yếu.
Theo Trưởng Thương vụ Việt Nam tại Liên minh châu Âu (EU), các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam cần tính đến khả năng sản xuất và dự trữ hàng hóa để đến khi điều kiện thuận lợi thì có sẵn hàng hóa để đáp ứng các đơn hàng từ châu Âu.
UBND TP. Hà Nội cho biết các doanh nghiệp, các siêu thị vừa và nhỏ đã sẵn sàng các phương án dự trữ đến 300% so với bình thường nhằm cung ứng đầy đủ cho người dân thành phố trong đợt dịch Covid-19.