Lâm Đồng thu hút được 228 dự án du lịch lên đến 70.300 tỷ đồng

Lê Thanh

Trong những năm qua du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng đã có nhiều chuyển biến tích cực, tỉnh Lâm Đồng đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách để thu hút đầu tư phát triển sản phẩm du lịch.

Lâm Đồng thu hút được 228 dự án bongdaso lên đến 70.300 tỷ đồng - Ảnh 1

Bà Nguyễn Thị Nguyên giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao và bongdaso Lâm Đồng

Nhằm giúp độc giả TCTC hiểu rõ hơn những kết quả đó PV đã có buổi trao đổi với bà Nguyễn Thị Nguyên giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao và bongdaso Lâm Đồng.

Phóng viên: Xin cho biết về tình hình đầu tư và phát triển bongdaso trên địa bàn tỉnh trong vài năm trở lại đây cũng như những kết quả nổi bật mà ngành bongdaso tỉnh Lâm Đồng đã đạt được?

Bà Nguyễn Thị Nguyên giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao và bongdaso Lâm Đồng:Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, bongdaso Đà Lạt - Lâm Đồng đã có nhiều chuyển biến tích cực, tỉnh Lâm Đồng đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách để thu hút đầu tư phát triển sản phẩm bongdaso, công khai minh bạch và đơn giản hóa các thủ tục hành chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư triển khai dự án đầu tư đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ bongdaso.

Tỉnh đã tập trung huy động các nguồn lực, tranh thủ sự hỗ trợ của Trung ương để tiếp tục hoàn thiện hạ tầng giao thông liên tỉnh, nâng cấp hệ thống giao thông nội tỉnh, nội thị vừa đáp ứng nhu cầu dân sinh, vừa tạo điều kiện khai thác, phát triển bongdaso. Đến nay toàn tỉnh Lâm Đồng đã thu hút được 228 dự án bongdaso, với tổng số vốn đăng ký khoảng 70.300 tỷ đồng. Một số dự án đã đưa vào khai thác kinh doanh như dự án của Công ty Cổ phần bongdaso Bốn Mùa (Khu nghỉ dưỡng Terracotta), Công ty TNHH Maico (Khu nghỉ dưỡng Edensse), Công ty Cổ phần Sacom Tuyền Lâm (sân golf, khu nghỉ dưỡng), Công ty cổ phần Làng Bình An (khu biệt thự nghỉ dưỡng, Công ty Cổ phần Sao Đà Lạt (Khu bongdaso Đà Lạt Star), Khu bongdaso Làng Cù Lần… đã tạo thêm sản phẩm bongdaso mới cho địa phương.

Các doanh nghiệp bongdaso cũng đã tích cực đầu tư nâng cấp sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lượng phục vụ, đến nay, cơ sở vật chất của ngành ngày càng được mở rộng và nâng cấp với 33 khu điểm bongdaso, 45 đơn vị kinh doanh lữ hành - vận chuyển, 875 cơ sở lưu trú với 14.058 phòng, đã đáp ứng được nhu cầu của khách bongdaso khi đến Đà Lạt - Lâm Đồng.

Nhịp độ tăng trưởng khách bongdaso phát triển đều qua các năm đạt khoảng 11%, lượng khách và doanh thu xã hội từ bongdaso năm sau cao hơn năm trước; từ năm 2011 đến nay toàn ngành đã đón và phục vụ cho hơn 17 triệu du khách, trong đó có gần 1 triệu khách quốc tế, thu nhập xã hội từ bongdaso đạt khoảng 30 ngàn tỷ đồng, tạo việc làm cho khoảng 10.000 lao động. Ngành kinh tế bongdaso phát triển đã tạo điều kiện cho một số ngành khác cùng phát triển và từng bước khẳng định vị thế là ngành động lực của tỉnh.

Hiện tại ngành bongdaso Lâm Đồng gặp phải những khó khăn và thách thức gì trên con đường phát triển?

Bên cạnh những thuận lợi, ngành bongdaso Đà Lạt - Lâm Đồng cũng đã và đang gặp phải một số khó khăn, hạn chế nhất định như tiềm năng chưa được khai thác một cách tương xứng, hiệu quả kinh doanh của ngành kinh tế bongdaso địa phương còn thấp, việc khai thác tài nguyên bongdaso, tài sản và vốn của các doanh nghiệp bongdaso chưa mang lại hiệu quả, các dự án đầu tư được thu hút vào lĩnh vực bongdaso, dịch vụ rất nhiều nhưng tiến độ triển khai chậm, làm ảnh hưởng đến việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ bongdaso.

Sản phẩm dịch vụ bongdaso tuy đã đầu tư nâng cấp song vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách bongdaso, các khu điểm bongdaso còn chậm đầu tư, sản phẩm còn đơn điệu, đặc biệt là sản phẩm vui chơi giải trí vào mùa mưa và ban đêm. Nguồn nhân lực bongdaso tuy đã được quan tâm đào tạo nhưng nhìn chung vẫn còn thiếu đội ngũ được đào tạo chính quy về chuyên môn nghiệp vụ, còn thiếu tính chuyên nghiệp, trình độ ngoại ngữ vẫn còn hạn chế.

Ngoài ra, số lượng khách quốc tế trọng điểm tại Đà Lạt - Lâm Đồng là khách Nga và Trung Quốc hiện nay đang có xu hướng giảm mạnh do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu. Bên cạnh đó hạ tầng giao thông kết nối với các tỉnh thành trong nước còn gặp khó khăn, đây cũng là vấn đề lớn gây ảnh hưởng đến việc thu hút khách bongdaso đến Đà Lạt - Lâm Đồng. Việc cạnh tranh, chia sẻ thị trường của các trung tâm bongdaso trong vùng và cả nước, nhu cầu thị hiếu của khách bongdaso ngày càng cao cũng là thách thức đối với sự phát triển của ngành.

Lâm Đồng -Đà Lạt, từ lâu đã trở thành một thương hiệu nổi tiếng trên bản đồ bongdaso trong nước và quốc tế, vậy trong thời gian tới, tỉnh sẽ có những định hướng như thế nào để khắc phục những khó khăn và tiếp tục phát huy tiềm năng, thế mạnh bongdaso đến năm 2020?

Để giữ vững thương hiệu và nâng cao sức cạnh tranh của bongdaso Đà Lạt - Lâm Đồng, toàn ngành đã và đang nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp như: triển khai thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển bongdaso Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, quy hoạch tổng thể vùng Tây Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, chiến lược phát triển bongdaso Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Quy hoạch tổng thể phát triển bongdaso tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020, Nghị Quyết 04 của Tỉnh Ủy Lâm Đồng về phát triển bongdaso dịch vụ giai đoạn 2011 - 2015, hành động thực hiện Nghị quyết số 92/NQ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ về một số giải pháp đẩy mạnh phát triển bongdaso Việt Nam trong thời kỳ mới … tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư đẩy nhanh tiến độ đầu tư tạo sản phẩm dịch vụ bongdaso mới, hấp dẫn phục vụ khách bongdaso, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp bongdaso; nâng mức ưu đãi, giảm thuế sử dụng đất đối với các dự án đầu tư, hoạt động kinh doanh các lĩnh vực cơ sở lưu trú bongdaso, lữ hành, bongdaso sinh thái, bongdaso cộng đồng.

Bên cạnh việc đầu tư nâng cấp sản phẩm dịch vụ bongdaso, quảng bá xúc tiến, toàn ngành tập trung phát triển nguồn nhân lực theo hướng chuyên nghiệp, có kỹ năng ngoại ngữ và chuyên môn nghiệp vụ cao; xây dựng môi trường bongdaso đảm bảo văn minh, thân thiện.

Tiếp tục đẩy mạnh liên kết, hợp tác phát triển bongdaso giữa Lâm Đồng với các vùng bongdaso trọng điểm cả nước như Đà Nẵng - Quảng Nam - Huế, các tỉnh Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ, TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam. Trong thời gian tới, ngoài việc xúc tiến quảng bá tại các thị trường trọng điểm trong nước, tỉnh Lâm Đồng sẽ chú trọng quảng bá đến các thị trường quốc tế, trước mắt tập trung vào các thị trường trọng điểm tiềm năng của tỉnh như các nước trong khu vực: Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản... Bên cạnh đó, sớm khai thác các chuyến bay trực tiếp từ các nước ASEAN đến Lâm Đồng nhằm tăng số lượng khách quốc tế đến địa phương, từng bước liên kết hợp tác bongdaso với các nước trong khu vực và thế giới.